triển kinh tế + Công nghiệp + Nông nghiệp + Dịch vụ * Nông nghiệp: Là vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Chăn nuôi theo kiểu công nghiệp.
* Công nghiệp: Tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất so cả nước: 59,3%. Cơ cấu cân đối……
* Dịch vụ: Ciếm 34,5% trong cơ cấu kinh tế vùng. 1 số chỉ tiêu dịch vụ dẫn đầu cả nước (xuất, nhập khẩu,thu hút vốn đầu tư nước ngoài và lao động trong nước).
* Nông nghiệp: Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.Đồng thời cũng là vùng phát triển mạnh về ngành thủy sản.
* Công nghiệp: Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu của vùng 20%. Thế mạnh thuộc về công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 65% trong cơ cấu công nghiệp của vùng. * Dịch vụ: Thế mạnh về Xuất khẩu gạo, hoa quả, vận tải thủy, du lịch sinh thái. - Các trung tâm kinh tế -TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam => Vùng kinh tế năng động nhất, chi phối các hoạt động kinh tế của cả nước.
- TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng.
* HĐ3: HS hoạt động nhóm thảo luận.
- Nhóm chẵn: Phiếu học tập số 1
1) Dựa vào H32.2 hãy nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở ĐNB? Vì sao cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng này?
2) Căn cứ H33.1 và kiến thức đã học cho biết vì sao ĐNB có sức hút mạnh đối đầu tư nước ngoài?
3) Tại sao tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp?
- Nhóm lẻ: Phiếu học tập số 2
1) ĐB sông Cửu Long có những thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất cả nước?
2) Phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐB sông Cửu Long?
- HS đại diện nhóm báo cáo - > các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.
4) Đánh giá: Nhận xét ý thức, thái độ ôn tập của HS.5) Hoạt động nối tiếp: 5) Hoạt động nối tiếp:
- HS ôn tập hệ thông hóa kiến thức 2 vùng kinh tế. - Trả lời các câu hỏi, bài tập cuối mỗi bài học.
- Rèn kỹ năng vẽ và phân tích các loại biểu đồ đã học.Phân tích bảng số liệu.
……….
S: 10/3/2008 Tiết 43G: 13/3 G: 13/3
KIỂM TRA 1 TIẾT(Đề chung của PGD) (Đề chung của PGD) I) Mục tiêu: HS cần nắm
- Củng cố những kiến thức cơ bản về 2 vùng kinh tế Đông Nam Bộ và vùng ĐB sông Cửu Long.
- Kỹ năng phân tích biểu đồ và bảng số liệu. Khai thác kiến thức qua kênh chữ kết hợp kênh hình.
II) Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên VN + Lược đồ kinh tế 2 vùng + AtlatVN.
III) Hoạt động trên lớp:1) Tổ chức: 1) Tổ chức:
2) Kiểm tra: đề của PGD 3) Kết quả: 3) Kết quả:
Lớp Khá - giỏi Trung bình Yếu Kém
9A1 9A2 9A3
4) Hoạt động nối tiếp:
- Nghiên cứu bài 44 (sgk)
S:17/3/2008 Tiết 44 G: 20/3
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
I) Mục tiêu: HS cần nắm1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.
- Nắm vững đặc điểm các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, Khai thác và chế biến hải sản, du lịch biển đảo, giao thông vận tải biển. Thấy được sự cần thiết phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.
2) Kỹ năng:
- Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ.
3) Thái độ:
- Thấy được sự giảm sút của các tài nguyên biển, vùng biển ven bờ nước ta và phương hướng chính để bảo vệ các tài nguyên biển.
- Có niềm tin vào sự phát triển bền vững của các ngành kinh tế biển ở nước ta. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo.
III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức: 1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
3) Bài mới: * Khởi động: (sgk/135)
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
* HĐ1: HS hoạt động cá nhân/cặp.
Dựa vào H38.1 + Thông tin sgk cho biết:
1) Biển VN có đặc điểm gì? Hãy kể tên