KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNGI) Mục tiêu: I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố toàn bộ kiến thức cơ bản đã học về địa lí địa phương tỉnh Điện Biên.
2) Kỹ năng
- Rèn luyện các kỹ năng địa lí cơ bản: Đọc , phân tích các bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
- Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên tỉnh Điện Biên - Cách vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế địa phương.
II)Kiểm tra: 1) Tổ chức 2) Kiểm tra:
Hoạt đọng của GV - HS Nội dung chính
* HĐ1: Nhóm. Dựa vào kiến thức đã
học về địa lí địa phương, qua thực tế cuộc sống, dựa vào sự hiểu biết và bài chuẩn bị ở nhà hãy trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong sgk/151.
- Nhóm 1: thảo luận thống nhất ý 1
I) Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: thành phần tự nhiên:
1) Địa hình ảnh hưởng tới khí hậu - sông ngòi: sông ngòi:
* Địa hình:
- Thuộc miền núi Tây Bắc cao nhất nước ta. Với các dãy núi cao chạy theo hướng TB-ĐN, xen giữa là các cao nguyên đá vôi đồ sộ và các cánh đồng giữa núi.
- Địa hình bị chia cắt ngang, chia cắt sâu sâu sắc.
* Khí hậu:
- Phân hóa theo độ cao của địa hình. - Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm (3 tháng)
- Mùa hè đến sớm có gió tây khô nóng. - Chia 2 mùa: 1 mùa mưa và 1 mùa
- Nhóm 2: thảo luận thống nhất ý 2
- Nhóm 3: thảo luận thống nhất ý 3
- Nhóm 4: thảo luận thống nhất ý 4 - Đại diện các nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.
.- lũ ống vào tháng 6 năm 1990 làm thiệt hại rất lớn ở thị xã Mường Lay: Chết >200 người, hàng nghìn ha lúa và hoa màu, hàng trăm ngôi nhà bị lũ cuốn trôi.
* HĐ2: Cá nhân:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
B1: Xác định dạng biểu đồ cần thể hiện
B2: Nêu quy trình vẽ biểu đồ cơ cấu B3: Tiến hành vẽ biểu đồ
- Yêu cầu vẽ đúng , chính xác.
- Vẽ khoa học , đảm bảo tính thẩm mĩ.
khô
* Sông ngòi:
- Chảy theo hướng TB-ĐN. - Có độ dốc lớn, lắm thác ghềnh.
2) Khí hậu ảnh hưởng tới sông ngòi:
- Sự phân bố mưa theo mùa dẫn đến chế độ chảy của sông theo mùa:
+ Mùa lũ trùng mùa mưa của khí hậu, lũ cao nhất vào tháng 7, tháng 8.
+ Mùa cạn trùng mùa khô của khí hậu. - Mưa tập trung 1 mùa dẫn đến mùa mưa sông thường gây lũ lớn như lũ quét hoặc lũ ống gây nhiều thiệt hại cho đời sống sản xuất
3) Địa hình , khí hậu ảnh hưởng tới thổ nhưỡng: thổ nhưỡng:
- Thổ nhưỡng phân hóa theo độ cao của địa hình.
+ Đất phù sa cổ: hình thành ở vùng trũng thấp giữa núi hoặc ven sông suối. + Đất Feralit: chia thành các vành đai từ chân -> đỉnh núi: Đất Feralit đỏ vàng chân núi, đất Feralit vàng đổ giữa núi, đất mùn núi cao.
- Lớp đất thường mỏng , dễ bị rửa trôi , xói mòn về mùa mưa.
4) Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật: ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật:
- Thực động vật đa dạng phức tạp: + Phân hóa thành các đai thực vật theo độ cao của địa hình từ chân đến đỉnh núi: Rừng nhiệt đới -> rừng cận nhiệt- > rừng ôn đới trên núi cao.
+ Có nhiều kiểu rừng khác nhau: rừng thường xanh quanh năm , rừng mưa mùa nửa rụng lá, rừng tre nứa, trảng cỏ cây bụi, rừng ngập mặn ven biển,… + Động vật phong phú có nhiều loài động vật quý hiếm.