Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 40: Tia hồng ngoại Tia tử ngoạ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao full (Trang 110 - 112)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 40: Tia hồng ngoại Tia tử ngoạ

Bài 40: Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại 1. Các bức xạ không nghìn thấy: SGK 2. Tia hồng ngoại:

a) Định nghĩa: SGK.

b) Nguồn phát: Tia hồng ngoại do các vật phát ra (cả nhiệt độ thấp).

c) Tính chất: Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.

d) Công dụng: Nó đợc ứng dụng để sởi, sấy khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban đêm (quân sự), điều khiển từ xa trong các thiết bị nghe, nhìn. 3. Tia tử ngoại:

a) Định nghiã: SGK

b) Nguồn phát: Phát ra từ những vật nung nóng có nhiệt độ cao (20000C trở lên) hoặc do đèn hồ quang, phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp.

c) Tính chất: Có tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh lí, ion hoá không khí, khích thích phát quang một số chất, bị nớc và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. Tia tử ngoại có bớc sóng 0,18àm đến 0,4àm truyền qua đợc thạch anh. Gây phản ứng quang hoá, gây ra hiện tợng quang điện.

d) Công dụng: Dùng để khử trùng nớc, thực phẩm; để chữ bệnh (còi xơng), kích thích phát quang (đèn ống) phát hiện vết nứt trên sản phẩm. 4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng và sóng điện từ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của tia hồng ngoại, tử ngoại.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về quang phổ vạch. Và phép phân tích quang phổ.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 40: Tia hồng ngoại và tử ngoại. Phần 1: Các bức xạ không nghì thấy, tia hồng ngoại.

* Nắm đợc thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại, tử ngoại; định nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng của tia hồng ngoại.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- HS ghi nhận kiến thức. + GV giới thiệu thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

+ Đọc SGK theo HD của thày. + Thảo luận nhóm tìm:

- Định nghĩa tia hồng ngoại; nguồn phát ra? tính chất và ứng dụng của tia hồng ngoại?

+ HD HS nêu đợc các vấn đề sau: - Tia hồng ngoại là gì?

- Tìm hiểu nguồn phát ra tia hồng ngoại? - Tia hồng ngoại có các tính chất gì? - ứng dụng tia hồng ngoại làm gì? + Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của thày.

- Trình bày - Nhận xét bạn

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình bày

- Nhận xét, tóm tắt kiến thức.

Hoạt động 3( phút): Phần 2: Tia tử ngoại.

* Nắm đợc định nghiã, nguồn phát, tính chất, công dụng của tia tử ngoại.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

+ Đọc SGK theo HD của thày. + Thảo luận nhóm tìm:

- Định nghĩa tia tử ngoại; nguồn phát ra? tính chất và ứng dụng của tia tử ngoại?

+ HD HS nêu đợc các vấn đề sau: - Tia tử ngoại là gì?

- Tìm hiểu nguồn phát ra tia tử ngoại? - Tia hồng ngoại có các tính chất gì? - ứng dụng tia tử ngoại làm gì? + Trình bày các kiến thức theo yêu cầu của thày.

- Trình bày - Nhận xét bạn + Trả lời câu hỏi C1.

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Trình bày

- Nhận xét, tóm tắt kiến thức. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.- Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ngày tháng năm 200

Tiết 68 Bài 56: Tia X thuyết điện từ ánh sáng

Thang sóng điện từ

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc bản chất tia X, nguyên tắc tạo ra tia X, các tính chất và công dụng của nó. - Hiểu đợc thuyết điện từ ánh sáng.

- Hình dụng đợc một cách khái quát thang sóng điện từ.

Kỹ năng

- Trình bày về tia X, phân biện với tia hồng ngoại và tử ngoại. - Phân biệt đợc các sóng điện từ, cách tạo ra, thu nhân chúng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao full (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w