Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa P9 Hạt nhân 238 U

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao full (Trang 139 - 141)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa P9 Hạt nhân 238 U

P9. Hạt nhân 238U

92 có cấu tạo gồm:

A. 238p và 92n; B. 92p và 238n; C. 238p và 146n; D. 92p và 146n P10. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lợng liên kết là toàn bộ năng lợng của nguyên tử gồm động năng và năng lợng nghỉ. B. Năng lợng liên kết là năng lợng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lợng liên kết là năng lợng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. Năng lợng liên kết là năng lợng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

P11. Chọn câu Đúng. Năng lợng liên kết riêng của một hạt nhân. A. có thể âm hoặc dơng và độ hụt khối có thể âm hoặc dơng. B. càng lớn thì hạt nhân cáng bền vững.

C. Càng nhoe thì hạt nhân càng bền. D. Có thể triệt tiêu với hạt nhân đặc biệt. P11. Hạt nhân đơteri 2D

1 có khối lợng 2,0136u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Năng lợng liên kết của hạt nhân 2D

1 là

A. 0,67MeV; B.1,86MeV; C. 2,02MeV; D. 2,23MeV

P12. Hạt α có khối lợng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lợng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là

A. 2,7.1012J; B. 3,5. 1012J; C. 2,7.1010J; D. 3,5. 1010JP13. Hạt nhân 60Co P13. Hạt nhân 60Co

27 có cấu tạo gồm:

A. 33 prôton và 27 nơtron ; B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron ; D. 33 prôton và 27 nơtron P14. Hạt nhân 60Co

27 có khối lợng là 55,940u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 60Co

27 là

A. 4,544u; B. 4,536u; C. 3,154u; D. 3,637u P15. Hạt nhân 60Co

27 có khối lợng là 55,940u. Biết khối lợng của prôton là 1,0073u và khối lợng của nơtron là 1,0087u. Năng lợng liên kết riêng của hạt nhân 60Co

27 là

A. 70,5MeV; B. 70,4MeV; C. 48,9MeV; D. 54,4MeV

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(B); 3(A); 4(C); 5(C); 6(B); 7(B); 8(C); 9(D); 10(B); 11(B); 12(D); 13(A); 14(C); 15(A); 16(A).

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Độ hụt khối. 1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclôn.

a) Cấu tạo hạt nhân.

+ Gồm các hạt: nuclôn, có 2 loại: prôton (p) & nơtron (n).

+ Số prôton (p) trong hạt nhân bằng Z (bằng số TT trong bảng HTTH) Z gọi là nguyên tử số.

+ Số nơtron (n) trong hạt nhân bằng N + Số nuclôn: Z + N = A; A gọi là số khối. b. Kí hiệu hạt nhân: XA

Z hoặc XA hoặc XA. A: số khối; Z : nguyên tử số.

c) Kích thớc hạt nhân: Coi nh hình cầu có bán kính R =1,2.10−15A31m.

2. Đồng vị: là những nguyên tố có cùng Z (A≠) Có đồng vị bề và đồng vị phóng xạ.

3. Đơn vị khối lợng nguyên tử:

a) kí hiệu u. U có trị số bằng 1/12 khối lợng nguyên tử C12. g N N . m u A A C 1 12 12 1 12 1 12 = = = ; u ≈ 1,66.10=27kg Khối lợng 1 nuclôn ≈ u, khối lợng nguyên tử m ≈ A.u

b) Từ hệ thức: E = mc2 => m = E/c2 ta đợc: u = 931,5MeV/c2.

4. Năng lợng liên kết:

a) Lực hạt nhân: là lực hút giữa các nuclon. Có bán kính tác dụng khoảng 10-15m. b) Độ hụt khối. Năng lợng liên kết. + Khối lợng m của hạt nhân XA

Z bao giờ cũng nhỏ hơn tổng khối lợng các nuclôn tạo thành.

∆m = [Zmp + (A – Zmn)] – m: độ hụt khối. + Có năng lợng ∆E = ∆mc2 = E0 – E toả ra khi hệ nuclôn tạo thành hạt nhân.

+ Muốn phá vỡ hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ phải cung cấp năng lợng bằng ∆E để thắng lực hạt nhân. Nên ∆E gọi là năng lợng liên kết hạt nhân.

+ Năng lợng liên kết cho 1 nuclon là A

E

∆ =

ε gọi là năng lợng liên kết riêng (NLLKR)

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa

2. Học sinh:

- Ôn lại một số kiến thức về cấu tạo hạt nhân trong hoá học, cấu tạo nguyên tử, bảng HTTT. 3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về cấu tạo hạt nhân nguyên tử.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Lên trả lời theo yêu cầu của Thày. - Nhận xét bàn trả lời.

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

- Trình bày về 2 tiêu đề Anhxtanh, hệ thức giữa năng lợng và khối lợng.

- Nhận xét đánh giá kiểm tra.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 52: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối. * Nắm đợc cấu tạo hạt nhân, Đồng vị.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1. a. Tìm cấu tạo hạt nhân. - Trình bày cấu tạo hạt nhân.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn...

1. Cấu tạo hạt nhân. Nuclôn. + a. Cấu tạo hạt nhân.

- Yêu cầu HS tìm cấu tạo hạt nhân. - Trình bày cấu tạo hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1. b. Tìm Kí hiệu hạt nhân. - Trình bày Kí hiệu hạt nhân.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn...

+ b. Kí hiệu hạt nhân.

- Yêu cầu HS tìm Kí hiệu hạt nhân. - Trình bày Kí hiệu hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 1. c. Tìm Kích thớc hạt nhân. - Trình bày Kích thớc hạt nhân.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn... - Trả lời câu hỏi C1, C2.

+ b. Kích thớc hạt nhân.

- Yêu cầu HS tìm Kích thớc hạt nhân. - Trình bày Kích thớc hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - Đọc SGK phần 2. Tìm hiểu đồng vị là gì....

- Trình bày khái niệm đồng vị. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

2. Đồng vị là gì?

- Yêu cầu HS tìm hiểu đồng vị hạt nhân. - Trình bày về đồng vị.

- Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( phút) : Đơn vị khối lợng nguyên tử:

* Nắm đợc đơn vị khối lợng nguyên tử và các cách đổi đơn vị.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3.a, đơn vị khối lợng nguyên tử. - Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

3. Đơn vị khối lợng nguyên tử:

+ Tìm hiểu đơn vị khối lợng nguyên tử? - Trình bày nội dung ĐVKL nguyên tử. - Nhận xét, tóm tắt.

- Đọc SGK phần 2, b. Tìm hiểu các đơn vị khác. - Thảo luận, trình bày liên hệ u và MeV/c2. - Nhận xét, bổ xung.

- Trả lời câu hỏi C3.

+ Đo bằng đại lợng khác:

- Từ hệ thức Anhxtanh ngoài u còn tính bằng gì? - Giá trị 1u bằng bao nhiêu MeV/c2?

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.

Hoạt động 4 ( phút) : Năng lợng liên kết.

* Nắm đợc lực hạt nhân, độ hụt khối và năng lợng liên kết, năng lợng liên kết riêng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 4, a. Tìm hiểu lực hạt nhân. - Thảo luận nhóm, trình bày về lực hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

- Trả lời câu hỏi C4.

4. Năng lợng liên kết. + Lực hạt nhân là gì? - Trình bày lực hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK phần 4, b. Tìm hiểu độ hụt khối.

- Thảo luận nhóm, trình bày về độ hụt khối. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Độ hụt khối là gì? HD HS đọc SGK. - Trình bày độ hụt khối hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

+ Tìm hiểu về năng lợng liên kết hạt nhân - Thảo luận nhóm, trình bày về NLLK hạt nhân. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Năng lợng liên kết hạt nhân là gì? - Trình bày năng lợng liên kết hạt nhân. - Nhận xét, tóm tắt.

+ Tìm hiểu năng lợng liên kết riêng

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao full (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w