Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Tóm tắt về các đặc trng của hạt sơ cấp.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao full (Trang 155 - 156)

- Những điều cần lu ý trong SGV.

Nguyễn Viết Bằng – GV Trờng THPT Đặng Thúc Hứa Tóm tắt về các đặc trng của hạt sơ cấp.

- Tóm tắt về các đặc trng của hạt sơ cấp.

- Trình bày hiểu biết các đặc trng về hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung.

- Đọc phần 2, tìm hiểu các đặc trng của hạt sơ cấp. - Trình bày 4 đặc trng cơ bản của hạt sơ cấp. - Nhận xét, tóm tắt các đặc trng của hạt sơ cấp.

Hoạt động 3 ( phút) : Phản hạt, phân loại, tơng tác của các hạt sơ cấp.

* Nắm đợc khái niệm hạt và phản hạt, cách phân loại hạt sơ cấp, tơng tác cơ bản giữa các hạt sơ cấp.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp và sự tơng tác giữa chúng.

- Trình bày nhận biết của mình. - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.

3. Hạt và phản hạt:

- Tìm hiểu các cặp hạt sơ cấp.

- Tìm hiểu sợ tơng tác giữa các cặp hạt sơ cấp. - Trình bày các cặp hạt sơ cấp và tơng tác giữa chúng.

- Nhận xét, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu cách phân loại hạt sơ cáp.

- Trình bày cách phân loại hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung.

4. Phân loại hạt sơ cấp:

- Ngời ta dự vào đâu và phân loại hạt sơ cấp thế nào?

- Trình bày phân loại hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK tìm hiểu các cách tơng tác giữa các hạt

sơ cấp.

- Trình bày tơng tác giữa các hạt sơ cấp. - Nhận xét, bổ xung.

- Prôton tơng tác với nhau theo 3 cách . . .

5. Tơng tác của hạt sơ cấp:

- Tìm hiểu các hạt sơ cấp tơng tác với nhau thế nào? - Trình bày tơng tác các hạt sơ cấp.

- Nhận xét, tóm tắt.

- Các nơtron tơng tác với nhau theo cách nào?

Hoạt động 4 ( phút) : Hạt quac.

* Nắm đợc khái niệm hạt quac và phân loại hạt quac.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 6.

- Tóm tắt trình bày về hạt quac. - Nhận xét bổ xung cho bạn.

6. Hạt quac:

- Tìm hiểu hạt quac là gì? Có mấy loại? Tổ hợp hạt quac cấu tạo thế nào?

- Trình bày hiểu biết về hạt quac. - Nhận xét, tóm tắt.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Tóm tắt kiến thức trong bài. - Đọc “Em có biết” trong SGV trang 358.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập - Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà

- Về làm bài tập và đọc bài sau. - Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau.

Ngày tháng năm 200

Bài 59 Mặt trời . Hệ mặt trời

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, các thành phần cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Hiểu các đặc điểm chính của mặt Trời, Trái Đất và Mặt trăng.

Kỹ năng

- Trình bày cấu tạo và các điểm của hệ Mặt Trời đặc biệt là Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ 79.1 SGK.

- Hình ảnh chụp về sao chổi, nhật hoa... - Những điều lu ý t SGV.

b) Phiếu học tập:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 12 nâng cao full (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w