người khác.
Chắc chắn những bất cập này sẽ đẩy giá thành bảo dưỡng lên cao.
Bất cứ sự triển khai công việc nào cũng cần phải có sự kiểm soát. Việc kiểm soát sẽ đảm bảo hiệu quả của quá trình bảo dưỡng cũng như những chức năng khác của nó. Trước tiên, việc kiểm soát là trách nhiệm của quản đốc và kỹ thuật viên và tiếp đó đến chức năng “phương pháp”.
Trong một số trường hợp thì bước kiểm soát có thể là một chức năng của riêng nó. Trong bất cứ trường hợp nào thì công tác này cũng yêu cầu cần có sự đầu tư về trang thiết bị từ phía kiểm soát chất lượng.
11.9. Cơ cấu của bộ phận bảo dưỡng
Khi thiết lập một cấu trúc bảo dưỡng nào đó thì luôn đặt câu hỏi là:
“LIỆU CÓ CẦN THIẾT PHẢI TẬP TRUNG HAY PHÂN QUYỀN RA KHÔNG?” KHÔNG?”
11. TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG
Câu trả lời cho câu hỏi này rất mở vì nó phụ thuộc chủ yếu vào những đặc điểm kỹ thuật và các yếu tố con người của từng công ty.
11. TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG
Một câu hỏi nữa là bộ phận bảo dưỡng nên xuất hiện ở đâu trong sơ đồ tổ chức của một công ty.
Do sản xuất và bảo dưỡng cùng chung mục đích - đảm bảo chất lượng sản phẩm với giá cả hợp lý nhất trong khi vẫn tuân thủ những quy định về an toàn - như vậy rõ ràng là hai bộ phận này cần đặt ở những vị trí ngang nhau trong sơ đồ tổ chức công ty và có mối quan hệ trực tiếp đến ban giám đốc. Chính ban lãnh đạo là nơi giữ chức năng thúc đẩy mối quan hệ khăng khít giữa bộ phận bảo dưỡng và bộ phận sản xuất.
11.9.1. Cơ cấu bảo dưỡng tập trungLưu đồ cơ cấu Lưu đồ cơ cấu
Ưu điểm