Là một cơ sở cho kiểm toán để kiểm soát tiến trình của chức năng bảo dưỡng

Một phần của tài liệu giáo án môn học bảo dưỡng tiên tiến (Trang 30 - 33)

Việc kiểm toán này dự kiến áp dụng cho các công ty quy mô vừa (từ 50 cho đến 1.200 cán bộ công nhân viên). Nó được biên soạn thành 8 biểu bảng, mỗi bảng đề cập đến một loạt câu hỏi về rất nhiều lĩnh vực khác nhau của việc bảo dưỡng và mối liên hệ thực tế của chúng trong nội bộ công ty. Các câu trả lời cho mỗi câu hỏi được phân chia thành bốn nhóm (đúng, khá đúng, khá sai, sai).

Những biểu bảng này sẽ được điền đầy đủ bởi một nhóm nhỏ các thành viên (ít nhất là hai người), những người có một cái nhìn tổng thể về hoạt động bảo dưỡng. Căn cứ theo các câu trả lời, một phần mềm máy tính sẽ phân tích và cân đối toàn bộ số liệu và đưa ra chẩn đoán.

A. Quản lý thiết bị

Khái niệm thiết bị ở đây không quá bó hẹp, nó có thể là một cỗ máy, một tổ máy, hay một dây chuyền...

Bảng 1.02: Quản lý thiết bị

STT ĐÚNG SAI

101 Vị trí của thiết bị có thể được xác định (theo các bộ phận, theo phân xưởng). Có (theo các bộ phận, theo phân xưởng). Có một danh sách các thiết bị.

Không có danh sách các thiết bị. Vị trí của thiết bị có thể xác định được khu vực nhưng theo trí nhớ.

102 Có một người trong nhóm sửa chữa bảo dưỡng phụ trách việc cập nhật danh sách dưỡng phụ trách việc cập nhật danh sách các thiết bị (Ít nhất là mỗi năm một lần).

Không có ai cập nhật danh sách này cả

103 Tất cả thiết bị chính đều được đánh mã số (Code). “E” có thể quy cho mã số theo (Code). “E” có thể quy cho mã số theo logic topo (danh pháp) hoặc cho một số tham chiếu (số seri của một động cơ chẳng hạn).

Các chi tiết của thiết bị không được đánh mã số. Chúng thường được xác định theo tên công nghiệp của chúng (cấu tạo, kiểu cách, ...)

104 Đối với tất cả thiết bị chính, các đặc trưng căn bản dẫn tới vận hành tốt phải được căn bản dẫn tới vận hành tốt phải được nhận biết. Ví dụ: áp lực, tốc độ vòng quay, độ ổn, tốc độ ra phoi, bước tiến (dao tiện)...

Các đặc tính “thông thường” dẫn tới tình trạng hoạt động tốt không được nhận biết, ngay cả đối với những chi tiết chính của thiết bị.

105 Đối với tất cả các thiết bị, hướng dẫn an toàn cần áp dụng trong thời gian can thiệp toàn cần áp dụng trong thời gian can thiệp phải được nhận biết. Hơn nữa, chúng phải luôn được viết cụ thể ra thành văn bản.

Các quy tắc thực hiện (hay những sự chỉ dẫn) cần tuân thủ trong suốt quá trình can thiệp không được biết hoặc không được áp dụng (thợ sửa chữa làm những gì mà họ thích làm).

106 Đối với tất cả các chi tiết của thiết bị, các phụ tùng thay thế chính có khả năng cần phụ tùng thay thế chính có khả năng cần sử dụng trong suốt thời gian can thiệp phải được nhận biết.

Các phụ tùng cần thiết để sửa chữa thay thế các chi tiết của thiết bị không được nhận biết (ví dụ: chúng được cung cấp sau khi thiết bị đã được tháo ra)

107 Đối với tất cả các thiết bị, bạn biết được mình cần mang theo công cụ gì trong thời mình cần mang theo công cụ gì trong thời gian can thiệp bảo dưỡng

Bạn không biết công cụ nào cần mang theo trong quá trình can thiệp, ngay cả khi đó là một chi tiết quan trọng của thiết bị. Mỗi lần can thiệp, các kỹ thuật viên bảo dưỡng phải thường xuyên đi lại nhiều lần để lấy dụng cụ ở phân xưởng bảo dưỡng.

108 Đối với mỗi một thiết bị, bạn có thể dễ

dàng Không có một tài liệu ghi chép nào liên tìm thấy hồ sơ ghi chép các công việc mà

trước đây đã thực hiện với nó.

quan tới bất kỳ một thiết bị nào 109 Mã số thiết bị có thể sử dụng một cách dễ

dàng và rõ ràng. Có nghĩa là chúng phải được gắn trên các thiết bị hoặc gần đó. Chúng không bị phủ một lớp bụi dày và không bị che khuất.

Các mã số liên quan đến thiết bị, nếu tồn tại, có thể được viết trong sổ nhưng chúng lại không ở gần những thiết bị có liên quan.

Mỗi lần can thiệp, kỹ thuật viên bảo dưỡng không thể xác định một cách nhanh chóng các thiết bị có liên quan. 110 Mọi thiết bị đều có sơ đồ hoặc bản vẽ của

nhà sản xuất. Chúng được cập nhật và bạn biết chúng nằm ở đâu.

Không có sơ đồ mà cũng không có bản vẽ hoặc là có nhưng không được cập nhật. Bạn có thể biết là chúng có tồn tại nhưng lần cuối cùng bạn nhìn thấy nó là khi thiết bị được nhận về. Kể từ đó chúng được cất một cách ngăn nắp trong tủ.

111 Cần có các hồ sơ ghi chép công việc liên quan đến thiết bị và bạn biết một cách quan đến thiết bị và bạn biết một cách chính xác nơi lưu trữ nó. Bạn có thể dễ dàng tìm lại nó một cách nhanh nhất.

Các bản ghi chép công việc có tồn tại nhưng bạn không biết phải tìm nó ở đâu hoặc chúng không thể sử dụng được 112 Với tất cả các thiết bị chính, bạn biết rõ

mức độ cấp thiết của can thiệp bảo dưỡng

Không thể đánh giá thứ tự ưu tiên theo mức độ cấp bách của các can thiệp đối với thiết bị có liên quan.

113 Các ghi chép không chỉ được lưu một cách đầy đủ mà chúng còn phải được biên tập đầy đủ mà chúng còn phải được biên tập lại và được phân tích ít nhất mỗi năm một lần. Những phân tích này được sử dụng và rút ra những kết luận liên quan đến các vấn đề phòng ngừa chẳng hạn

Có thể có các bản ghi chép nhưng chúng lại được lập hồ sơ và cất kỹ trong tủ mà không dùng đến bao giờ.

114 Mỗi thiết bị có một và chỉ một mã số duy nhất. Tên thiết bị, tên mã hoặc tên quy nhất. Tên thiết bị, tên mã hoặc tên quy trình công nghệ không được lẫn với nhau.

Có nhiều mã số được dùng cho cùng một thiết bị (ví dụ: một mã phân tích, một mã topo). Mọi người đều nói về cùng một thiết bị nhưng sử dụng các tên gọi khác nhau.

115 Đối với tất cả các thiết bị chính, bạn đều có một hồ sơ, ở đó chứa đựng tất cả các có một hồ sơ, ở đó chứa đựng tất cả các thông số kỹ thuật liên quan đến thiết bị này

Không có một hồ sơ kỹ thuật liên quan tới từng thiết bị

B. Cấp đô bảo dưỡng 1

Cấp độ thấp nhất của bảo dưỡng nhằm vào các hoạt động “căn bản”, ví dụ như lau chùi, tra dầu mỡ cho thiết bị. Chúng được thực hiện thường xuyên (thậm chí, có thể là hàng ngày) bởi các nhân viên bảo dưỡng, công nhân sản xuất hay bất kỳ một người sử dụng nào khác.

Một phần của tài liệu giáo án môn học bảo dưỡng tiên tiến (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w