Sự cố hao mòn Tần suất xảy ra sự cố tăng dần

Một phần của tài liệu giáo án môn học bảo dưỡng tiên tiến (Trang 43 - 48)

D. Quảnlý công viêc

8Sự cố hao mòn Tần suất xảy ra sự cố tăng dần

Một số thiết bị và hệ thống được thiết kế để trong một số trường hợp sự cố vẫn cho phép đặt một chế độ làm việc, đặc biệt trong một khoảng thời gian nhất định trước khi buộc phải ngừng hoạt động.

2.5. Phân tích sự cố

Việc phân tích sự cố, số lần xảy ra sự cố và hỏng hóc chức năng đôi khi rất khó khăn. Một yếu tố quan trọng cần phải biết là khi nào thì chức năng hoạt động đó được khôi phục. Trong bất kỳ tình huống can thiệp nào, điều quan trọng là giảm tối đa thời gian cần thực hiện công việc.

Ở đây xuất hiện khái niệm tính chưa sẵn sàng để hoạt động.

Một khái niệm khác cũng được đưa ra là: M.T.B.F. (khoảng thời gian trung bình giữa các lần xảy ra sự cố) M.T.B.F. được hiểu như là khoảng thời gian trung bình giữa các lần hư hỏng, và sẽ phải được cộng với thời gian cung cấp bổ sung thiết bị và thời gian sửa chữa hư hỏng. Các thời gian riêng biệt khác cũng cần phải được nêu ra. Tuy nhiên, để đơn giản vấn đề, trong phạm vi trình bày ở đây, ta chỉ tập trung đề cập đến 3 loại thời gian nêu ở trên.

Ví dụ

Sau đây là số liệu cho hai chi tiết của hai thiết bị, có cùng chức năng như nhau và qui trình sửa chữa là giống hệt nhau:

Thiết bị 1

Chu kỳ: 285 ngày + 14 ngày + 1 ngày = 300 ngày

Tổng thời gian bật mảy 3000 ngày

Chu kỳ làm việc 300 ngày

Thời gian đợi (cấp) phụ tùng + Thời gian sửa chữa = (14 ngày + 1 ngày) x 10 = 150 ngày CÁC THÔNG SỐ THIÉT BỊ 1 THIÉT BỊ 2

M.T.B.F 285 NGÀY 485 ngày

Thời gian cấp phụ tùng 14 ngày 14 ngày Thời gian sữa chữa 1 ngày 1 ngày

Chu kỳ 300 ngày 500 ngày

Tính sẵn sàng: (3 ° °° ngày~ ^ ngày) X 1 0 0 = 9 s%

3000 ngày

Thiết bị 2

Chu kỳ: 485 ngày + 14 ngày + 1 ngày = 500 ngày

Tổng thời gian bật mảy 3000 ngày Chu

kỳ làm việc 500 ngày

Thời gian đợi (cấp) phụ tùng + Thời gian sửa chữa = (14 ngày + 1 ngày) x 6 = 90 ngày

r-p' 1 w , (3000 ngày-90 ngày) l n n_n-n /

Tính săn sàng:--- , --- X 1 0 0 = 9 7%0

3000 ngày

Ví dụ này cho thấy rõ ràng rằng thời gian cung cấp bổ sung là rất đáng chú ý.

Nếu trong cả hai trường hợp thời gian cấp bù được đưa về số không, chúng ta thu được kết quả cho khả năng săn sàng là 99% cho thiết bị đầu tiên, và 99,8% cho thiết bị thứ hai.

Nếu như tính sẵn sàng tăng thêm 2% thì bản thân nó chưa nói lên được gì nhiều, hãy làm một tính toán về sản lượng do một đơn vị thiết bị được sử dụng tạo ra, sau đó liên hệ với doanh thu. Trừ đi chi phí khấu hao thiết bị, chi phí không trực tiếp liên quan đến sản xuất, chi phí cho sản phẩm không phù hợp v.v... chúng ta sẽ phải quan tâm đến vấn đề này. 2.5.1. Liệt kê các sự cố

Theo tiêu chuẩn AFNOR X 60-011, các sự cố có thể được xác định như sau:

Hình 2.1: Liệt kê các sự cố

Như vậy, chúng ta đã hiểu về khái niệm, và nhờ đó chúng ta có thể xác định được thời gian liên quan đến công tác bảo dưỡng với ba thông số cần thiết cho Công tác bảo dưỡng hiệu quả (AF X 60-015). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian ngừng hoạt động T.A.F. sẽ ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, trong khi thời gian ngừng đặc biệt T.A.M. sẽ ảnh hưởng đến công tác bảo dưỡng và kinh phí đi kèm.

ĐHBK ĐÀ NẴNG - QUẢN LÝ Dự ÁN - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - THS. HỒ DƯƠNG ĐÔNG 46

QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG TRONG CÔNG NGHIỆP

SƯ CỚ T T OÀN MÃ' Y Sự ngưng trệ hoạt động của một sô thìêt bị do sự cố choửc Sự xuống cấp của một thiêt bị vê chức Sự CÓ L 1 ỪNGPHẦ] » ì ỨA CHLỪ t\ Bảo duữnĩ F 1 sửa chữa) r Hành động khắc phục cho một thiẻt bị nhám khôi phục hoạt động tạm thòi trước ìrVii sủa chữa chính thúc

Hình 2.2: Các trạng thái của thiết bị từ góc độ quản lý ĐHBK ĐÀ NẴNG - QUẢN LÝ Dự ÁN - QUẢN LÝ CÔNG

Các thông tin về công việc bảo dưỡng thiết bị cần phải được ghi chép lại. Điều này được thực hiện thông qua 2 dạng:

(1) . Bảng phân tích sự cố hư hỏng cung cấp các thông tin về chất lượng; (2) . Các bảng tổng hợp cung cấp những thông tin cụ thể và định lượng như

: thời

gian sửa chữa, các chi phí, ngày tháng...

Nếu các tài liệu bảng biểu không có, thông tin có thể được tập hợp thông qua phân tích lệnh yêu cầu công việc nhưng sẽ rất khó khăn.

Khi các sự cố và hư hỏng đã được liệt kê, chúng phải được đăng ký và hệ thống hóa, rồi được nhóm lại theo các tính chất hoạt động, dù là thuộc một bộ phận của thiết bị hay một thiết bị riêng lẻ (D.C. động cơ điện).

Tiêu chuẩn AFNOR X 60-510 phân loại các dạng sự cố thành hai nhóm: (1) . Các sự cố phổ biến,

(2) . Các dạng sự cố theo nhóm. Các dạng sự cố phổ biến

Hoạt động sớm hơn thời gian qui định

Không hoạt động theo đúng thời gian đã định Không dừng theo đúng thời gian đã định Sự cố trong khi đang hoạt động

Bảng 2.02: Các dạng sự cố theo nhóm

Một phần của tài liệu giáo án môn học bảo dưỡng tiên tiến (Trang 43 - 48)