Nguồn nhân lực Hậu cần

Một phần của tài liệu giáo án môn học bảo dưỡng tiên tiến (Trang 122 - 125)

- Hậu cần

Trước khi tính toán một cơ cấu bảo dưỡng tối ưu thì nhất thiết phải xem xét diễn biến của mối quan giữa sản xuất và bảo dưỡng. Theo kinh nghiệm tiến hành bảo dưỡng cho thấy đối tác chính chính là bộ phận sản xuất.

Trước đây, bộ phận vận hành buộc phải chấp nhận một số hạn chế sản xuất ngắn hoặc trung hạn. Bộ phận Sản xuất chấp nhận một số can thiệp xử lý lỗi nhỏ gây ít điểm bất lợi (như: bôi trơn, thay đổi đầu lọc...). Họ ít nhiều cũng chấp nhận các lần dừng máy do sự cố hỏng hóc xảy ra. Nhưng họ nhất quyết phản đối bất cứ chương trình bảo dưỡng theo kế hoạch nào gây cản trở việc kiểm soát công cụ sản xuất của họ.

11.2. Cơ cấu bảo dưỡng truyền thống

Mô hình trên chỉ ra rằng bảo dưỡng chỉ là một bộ phận của quá trình sản xuất mà thôi. Bộ phận bảo dưỡng không có quyền kiểm soát thiết bị mà họ phụ trách công tác kỹ thuật.

Hình 2.15: Cơ câu bảo dưỡng truyền thống

11. TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG

11.3. Sự phát triển của bộ phận bảo dưỡng

Sự phát triển của các chức năng liên quan đến bảo dưỡng, sản xuất và các bộ phận khác nhằm tích hợp chung với các mục tiêu được chứng minh là giống nhau tức là sản xuất với giá thành tốt nhất trong khi vẫn đảm bảo chất lượng cũng như những điều kiện an toàn khác.

Bảo dưỡng là cần thiết để duy trì và thậm chí còn nâng cao năng suất của các công cụ sản xuất. Nó cũng phải gắn liền với chất lượng của sản phẩm - yếu tố phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái của thiết bị.

Hệ thống giám sát không chỉ đảm bảo kiểm soát được các thiết bị sản xuất - yếu tố quan trọng của bộ phận vận hành, mà còn được chứng minh là công cụ phục vụ cho việc phân tích và phát hiện những lỗi, những lĩnh vực trong khả năng của bộ phận bảo dưỡng.

Hình thức quản lý sản xuất với sự trợ giúp của máy tính có quan hệ khăng khít với hình thức quản lý bảo dưỡng bằng máy tính.

Bảo dưỡng Hiệu năng Tổng thể (viết tắt là T.P.M) được áp dụng ở rất nhiều công ty cho thấy một điểm rất thú vị là việc giao một số nhiệm vụ và trách nhiệm nhất định nào đó cho các công nhân vận hành là rất có lợi.

Bản phân tích Hiệu Suất Tổng thể (G.E.R) được nhiều người phụ trách công việc bảo dưỡng tiến hành khiến cho bộ phận bảo dưỡng gần với sản xuất hơn. Hiệu Suất Tổng thể là một chỉ số quản lý tích hợp song song giữa bộ phận bảo dưỡng và sản xuất.

Tất cả những dữ liệu này là nhằm tìm kiếm một sự cải tiến trong việc kết hợp các bộ phận với nhau cho phép tối ưu hoá kỹ năng của mọi người nhằm đáp ứng mục tiêu chung của công ty.

11.3.1. Cơ cấu bảo dưỡng mới

Để thúc đẩy việc kết hợp các bộ phận với nhau thì tất cả các bộ phận chính của công ty cần phải được đặt ngang hàng nhau. Bộ phận bảo dưỡng phải có

11. TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG

ĐHBK ĐÀ NẴNG - QUẢN LÝ Dự ÁN - QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - THS. HỒ DƯƠNG ĐÔNG 123

Điéu hành

Mua hàng

sản xuất Bào dương jỊ5Ị|Ịf§||||ỊJ

mối liên hệ trực tiếp với ban lãnh đạo công ty. Điều này không triệt tiêu mâu thuẫn và xung đột giữa các bộ phận. Nó phụ thuộc vào việc liệu ban lãnh đạo công ty có tạo được một môi trường phù hợp các bộ phận hợp tác chặt chẽ với nhau hay không. Điều này có thể đạt được nhờ việc tổ chức các cuộc họp, thông báo cho mọi người biết được những hạn chế, mục tiêu và phương pháp để loại bỏ những mâu thuẫn đó. Các cuộc họp này phải là một kênh đối thoại gần gũi, thường xuyên giữa các bộ phận với nhau.

11.3.2. Phân tích lưu đồ

Lưu đồ là một sơ đồ minh hoạ cấu trúc của một hệ thống, một công ty hay một bộ phận nào đó. Mục đích của loại sơ đồ này là xác định, phân định trách nhiệm cho mỗi thành tố. Do đó, nó có thể giúp xác định được công việc đi kèm với trách nhiệm cho mỗi bộ phận. Lưu đồ có thể trả lời cho câu hỏi “Ai làm việc gì?”. Tương tự, ta có thể xây dựng được “lưu đồ chức năng”.

Có rất nhiều ý kiến cho rằng việc bố trí như vậy sẽ cô lập rất nhiều hoạt động, giảm và thậm chí làm mất tính linh động của hệ thống.

Những luồng thông tin cũng phải được xác định trên lưu đồ. Thực tế cho thấy rất nhiều công ty vẫn có cơ cấu hình chóp với những bất lợi cố hữu của nó.

Tuy nhiên, xu hướng hiện nay là sử dụng sơ đồ tổ chức hàng ngang, giúp giảm đáng kể các giai đoạn trung gian và khích lệ mọi người gánh vác nhiều trách nhiệm hơn.

Một lưu đồ tốt là lưu đồ có thể tránh sự trùng lặp chức năng, trách nhiệm, có nguy cơ gây xung đột và có thể mở rộng được. Lưu đồ đó còn phải cho phép tái cơ cấu các bộ phận khi các mục tiêu của công ty có thay đổi.

11.4. Chức năng bảo dưỡng

11.4.1. Chức năng “phương pháp” (kế hoạch và phương án kỹ thuật)

Chức năng “Phương pháp” gồm việc nghiên cứu và phân tích các hoạt động của bộ phận bảo dưỡng nhằm giúp cho công tác chuẩn bị được hiệu quả hơn.

Những hoạt động liên kết với chức năng “phương pháp” có liên quan đến một công việc cụ thể hoặc liên quan đến toàn bộ một đơn vị sản xuất nào đó.

Mục tiêu của chức năng “phương pháp” là: - Tối ưu hoá các chương trình bảo dưỡng phòng ngừa. - Kiểm soát việc lập kế hoạch dài hạn

11. TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG

Một phần của tài liệu giáo án môn học bảo dưỡng tiên tiến (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w