Phđn loại câc trung tđm trâch nhiệm

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc bộ giao thông vận tải (Trang 31 - 35)

b. Mục tiíu chung

1.2.4.3.Phđn loại câc trung tđm trâch nhiệm

Căn cứ văo sự khâc biệt trong việc lượng hóa giữa “đầu văo” vă “đầu ra” của câc trung tđm trâch nhiệm cũng như mức độ trâch nhiệm của người quản trị trung tđm, có thể chia thănh 4 loại trung tđm trâch nhiệm chính: trung tđm chi phí, trung tđm doanh thu, trung tđm lợi nhuận vă trung tđm đầu tư.

a. Trung tđm chi phí

Trung tđm chi phí lă một loại trung tđm trâch nhiệm thể hiện phạm vi cơ bản của hệ thống xâc định chi phí có thể kiểm soât, lă điểm xuất phât của câc hoạt động như:

(1) Lập dự toân chi phí;

(2) Phđn loại chi phí thực tế phât sinh;

(3) So sânh chi phí thực tế với định mức chi phí tiíu chuẩn.

Trung tđm chi phí gắn liền với cấp quản lý mang tính chất tâc nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc giân tiếp phục vụ kinh doanh (như phđn xưởng sản xuất, câc phòng ban chức năng). Theo đó, người quản lý chỉ chịu trâch nhiệm hoặc chỉ có quyền kiểm soât đối với chi phí phât sinh ở bộ phận mình, không có quyền hạn đối với việc tiíu thụ vă đầu tư vốn. Có 2 dạng trung tđm chi phí:

- Trung tđm chi phí định mức (tiíu chuẩn):

Lă trung tđm chi phí mă câc yếu tố chi phí có thể kiểm soât vă câc mức hao phí có thể kiểm soât về câc nguồn lực sử dụng để sản xuất một đơn vị sản phẩm,

dịch vụ đều được xđy dựng định mức cụ thể. Nhă quản trị trung tđm chi phí định mức (tiíu chuẩn) có trâch nhiệm kiểm soât chi phí thực tế phât sinh, để vẫn đảm bảo kế hoạch sản xuất cũng như đảm bảo kế hoạch chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, dịch vụ vă tính cho toăn bộ. Trung tđm chi phí đinh mức (tiíu chuẩn) được nhận biết trín cơ sở chúng ta có thể xâc định, đo lường một câch chắn chắn đầu ra, vă có thể xâc định được định mức câc đầu văo cần thiết để sản xuất ra một đơn vị đầu ra đó. Theo đó, nhă quản lý không chịu trâch nhiệm về những biến động gđy ra bởi câc mức độ hoạt động cao hơn tiíu chuẩn của trung tđm. Đối với trung tđm năy thì hiệu suất được đo lường bởi mối liín hệ giữa đầu văo vă đầu ra, còn tính hiệu quả được đo lường bằng mức độ trung tđm đạt được sản lượng mong muốn tại những mức độ về chất lượng vă thời gian đê định. Câc trung tđm chi phí thường gắn với cấp quản trị cơ sở vă có thể lă câc nhă mây sản xuất, câc phđn xưởng sản xuất, câc tổ sản xuất …

Như vậy, đặc trưng của trung tđm năy lă sản lượng “đầu ra” có thể đo lường được vă phí tổn “đầu văo” sản xuất một sản phẩm đòi hỏi phải được định rõ. Kiểm soât được thực hiện thông qua việc so sânh chi phí định mức với chi phí thực tế. Sự khâc nhau giữa chi phí định mức vă chi phí thực tế được thể hiện thông qua độ lệch.

- Trung tđm chi phí dự toân:

Lă trung tđm chi phí mă ở đó kết quả “đầu ra” không thể đo lường bằng câc chỉ tiíu tăi chính, vă không có mối quan hệ rõ răng giữa “đầu văo”(câc nguồn lực sử dụng) vă “đầu ra”(kết quả đạt được). Kiểm soât trong trường hợp năy nhằm đảm bảo rằng mỗi một loại chi phí thực tế đều liín quan chặt chẽ với chi phí kế hoạch cũng như nhiệm vụ đê giao cho trung tđm. Một trong những vấn đề chính của trung tđm chi phí dự toân lă hiệu quả của phí tổn.

Tóm lại, mục tiíu của trung tđm chi phí lă quản lý chặt chẽ, giảm thiểu chi phí. Trâch nhiệm của nhă quản lý trung tđm chi phí lă phải xđy dựng được kế hoạch chi phí trong ngắn hạn vă dăi hạn; nắm được số lượng sản phẩm sản xuất, chi phí sản xuất thực tế, mức chính lệch giữa thực tế vă kế hoạch, nguyín nhđn dẫn đến sai lệch …

Trong quản lý điều hănh, trung tđm chi phí có vai trò vă tâc dụng to lớn bởi vì đđy chính lă cấp quản lý mang tính chất tâc nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ, hoặc giân tiếp phục vụ kinh doanh. Nếu trung tđm chi phí được quản lý điều hănh tốt sẽ góp phần kiểm soât được câc chi phí phât sinh, gia tăng lợi nhuận trong đơn vị. Chỉ tiíu đânh giâ hiệu quả của trung tđm chi phí lă chính lệch giữa chi phí thực tế vă chi phí dự toân hay định mức. Trâch nhiệm của trung tđm chi phí lă phải hoăn thănh sản phẩm, dịch vụ ... đúng hạn, đảm bảo chất lượng vă tối thiểu hóa chi phí. Vì vậy, người quản lý bộ phận phải xâc định được nguyín nhđn chủ quan, khâch quan tâc động đến quâ trình lăm phât sinh chi phí (trọng tđm lă biến phí) theo câc khoản mục chi phí. Nhă quản trị có thể phđn tích vă xâc định nguyín nhđn gđy nín biến động chi phí. Việc phđn tích chi phí có thể chi tiết theo từng loại chi phí. Rõ răng những thông tin chi tiết như vậy rất quan trọng cho câc nhă quản trị.

b. Trung tđm doanh thu

Lă trung tđm trâch nhiệm mă ở đó nhă quản lý chỉ chịu trâch nhiệm về kết quả “đầu ra”, tức doanh thu có thể kiểm soât đạt được của đơn vị. Trung tđm doanh thu có thể phđn biệt với trung tđm lợi nhuận bởi trín thực tế trung tđm doanh thu chỉ chịu trâch nhiệm một phần nhỏ trong tổng chi phí sản xuất vă chi phí bân hăng, trong khi đó trung tđm lợi nhuận chịu trâch nhiệm hết tất cả câc chi phí bao gồm chi phí sản xuất vă câc chi phí có liín quan đến hoạt động tạo ra doanh thu của đơn vị.

Trung tđm năy thường được gắn với bậc quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, đó lă câc bộ phận kinh doanh trong đơn vị. Khi xâc định chỉ tiíu đânh giâ trung tđm doanh thu, cần xem xĩt đến giâ vốn của hăng hóa, sản phẩm,… tiíu thụ để khuyến khích trung tđm năy tạo ra lợi nhuận chứ không chỉ đơn thuần lă tạo ra doanh thu.

Trong quản lý điều hănh, trung tđm doanh thu đóng vai trò không nhỏ trong việc quyết định giâ bân của sản phẩm, hăng hóa, dịch vụ …; đến sản lượng tiíu thụ, cơ cấu sản phẩm tiíu thụ … của doanh nghiệp. Đđy chính lă cơ sở quan trọng để câc nhă quản trị lín kế hoạch vă lập dự toân tiíu thụ sao cho sât với năng lực hoạt động của doanh nghiệp vă tình hình thị trường.

Cả nhă quản lý trung tđm chi phí vă trung tđm doanh thu đều bị giới hạn quyền ra quyết định. Việc gia tăng đâng kể quyền tự chủ trong quản lý xuất hiện nhă quản lý bộ phận chịu trâch nhiệm trong cả sản xuất vă bân hăng. Trong trường hợp năy, nhă quản lý thường được tự do định giâ bân, lựa chọn thị trường bân, thiết kế cấu trúc sản phẩm, ra quyết định sản lượng vă lựa chọn nhă cung cấp. Những bộ phận trong tổ chức mă nhă quản lý chịu trâch nhiệm cả doanh thu vă chi phí có thể kiểm soât gọi lă trung tđm lợi nhuận.

Trung tđm lợi nhuận thường được hình thănh theo dòng sản phẩm, kính tiíu thụ hay câc phđn đoạn thị trường. Hiệu quả của trung tđm được đânh giâ dựa văo mức chính lệch giữa lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự toân. Tuy nhiín, lợi nhuận được định nghĩa theo nhiều câch khâc nhau được dùng để đo lường mức độ hoăn thănh. Thông thường lợi nhuận được thiết lập theo dạng số dư đảm phí. Trín cơ sở đó xâc định câc nguyín nhđn chủ quan vă khâch quan lăm biến động lợi nhuận.

Trong quản lý điều hănh, trung tđm lợi nhuận có tâc dụng đânh giâ được sự kiểm soât về doanh thu, chi phí cũng như phần đóng góp của từng bộ phận văo lợi nhuận chung của doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của trung tđm lă theo dõi vă quản lý tình hình sử dụng tăi sản, bảo toăn vă phât triển vốn được đầu tư; đảm bảo tỷ lệ tăng lợi nhuận trín doanh thu, đảm bảo tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốt độ tăng của vốn nhằm mục đích nđng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận.

d. Trung tđm đầu tư

Lă trung tđm trâch nhiệm mă nhă quản lý chịu trâch nhiệm cả về doanh thu, chi phí vă cả việc xâc định vốn hoạt động vă những quyết định đầu tư vốn. Đặc trưng của việc đo lường trung tđm đầu tư lă tỷ lệ hoăn vốn đầu tư vă lợi nhuận còn lại. Phương phâp đo lường năy chịu ảnh hưởng của cả doanh thu, chi phí vă tăi sản kinh doanh vă vì vậy phản ânh trâch nhiệm của nhă quản lý đối với lợi nhuận tính trín vốn đầu tư.

Trung tđm đầu tư đại diện cho mức độ quản lý cao nhất. Toăn đơn vị như một tổng thể gồm nhiều chi nhânh hoạt động, nhóm hoạt động, bộ phận. Nhă quản trị trung tđm đầu tư có trâch nhiệm lập kế hoạch, tổ chức vă kiểm soât mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp. Trong quản lý điều hănh, tâc dụng của trung tđm lă đảm bảo việc đầu tư văo câc lĩnh vực, ngănh nghề kinh doanh của đơn vị có hiệu quả.

Như vậy, câc loại trung tđm trâch nhiệm gắn liền với từng cấp quản trị trong một tổ chức. Mỗi loại trung tđm trâch nhiệm sẽ xâc định trâch nhiệm hoặc quyền kiểm soât đối với từng đối tượng cụ thể của câc nhă quản trị câc cấp. Trong thực tế, việc chọn lựa một trung tđm thích hợp nhất cho một đơn vị trong tổ chức lă điều không dễ dăng. Cơ sở để xâc định một bộ phận trong tổ chức lă trung tđm loại gì, lă căn cứ trín loại nguồn lực hoặc trâch nhiệm mă nhă quản lý trung tđm trâch nhiệm đó được giao. Do vậy, việc phđn biệt rõ răng loại trung tđm trâch nhiệm cho câc bộ phận, đơn vị trong một tổ chức chỉ mang tính tương đối, vă phụ thuộc văo quan điểm của nhă quản trị cấp cao nhất. Trong thực tế, để có thể phđn loại câc bộ phận, đơn vị trong tổ chức văo câc trung tđm trâch nhiệm hợp lý thì nín căn cứ văo nhiệm vụ chính của bộ phận, đơn vị đó.

Tóm lại, bước đầu tiín vă cơ bản của việc thực hiện kế toân trâch nhiệm lă xđy dựng câc trung tđm trâch nhiệm. Doanh nghiệp cần tổ chức thănh câc trung tđm lợi nhuận, đầu tư hay câc trung tđm chi phí. Điều năy phụ thuộc văo cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, mức độ phđn quyền cũng như thâi độ vă quan điểm của nhă quản trị cấp cao. Vì vậy, vấn đề tổ chức kế toân trâch nhiệm mang tính linh hoạt hơn mặc dù nó phải đảm bảo tuđn thủ những nguyín tắc cơ bản của kế toân trâch nhiệm.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc bộ giao thông vận tải (Trang 31 - 35)