VẬN DỤNG MÔ HÌNH KNOWLEDGE MANAGEMENT STAR (KM STAR) TRONG VIỆC ĐÂNH GIÂ TRÂCH NHIỆM QUẢN LÝ CÂC TRUNG

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc bộ giao thông vận tải (Trang 153 - 167)

II. Công trình chuyển tiếp sang năm sau Trong đó: 1 Công trình khởi công từ năm trước

3.4.VẬN DỤNG MÔ HÌNH KNOWLEDGE MANAGEMENT STAR (KM STAR) TRONG VIỆC ĐÂNH GIÂ TRÂCH NHIỆM QUẢN LÝ CÂC TRUNG

2. Công trình khởi công trong năm a.Đê ký hợp đồng trong năm trước

3.4.VẬN DỤNG MÔ HÌNH KNOWLEDGE MANAGEMENT STAR (KM STAR) TRONG VIỆC ĐÂNH GIÂ TRÂCH NHIỆM QUẢN LÝ CÂC TRUNG

STAR) TRONG VIỆC ĐÂNH GIÂ TRÂCH NHIỆM QUẢN LÝ CÂC TRUNG TĐM TRÂCH NHIỆM

Xu thế hội nhập, phât triển bền vững đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức câc hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị gắn liền với việc bảo vệ môi trường, trâch nhiệm với cộng đồng, với xê hội; góp phần cải thiện vă nđng cao chất lượng cuộc sống. Vì vậy, thănh quả quản lý của câc trung tđm trâch nhiệm trong đơn vị cần phải được đânh giâ thím trín phương diện bảo vệ môi trường vă phương diện xê hội.

Từ những vấn đề níu trín đồng thời qua nghiín cứu tăi liệu, tâc giả đề xuất sử dụng mô hình KM Star (Knowledge Management Star) cho việc đânh giâ toăn diện thănh quả quản lý của câc trung tđm trâch nhiệm. KM Star cho phĩp doanh nghiệp thể hiện rõ những mục tiíu vă chiến lược của tổ chức bằng câch đưa ra một khuôn khổ mới. Khuôn khổ năy cho thấy toăn bộ chiến lược của doanh nghiệp thông qua câc mục tiíu vă câc thước đo đê được chọn. Tuy vậy, về bản chất, mô hình KM star được sử dụng để đânh giâ thănh quả hoạt động. Vì vậy, cần phải có sự điều chỉnh để phù hợp với việc đânh giâ trâch nhiệm quản lý của câc trung tđm trâch nhiệm.

Như vậy, để vận dụng mô hình KM Star, bước đầu tiín lă câc tổng công ty phải xđy dựng cho mình chiến lược cụ thể. Theo Kaplan vă câc cộng sự, chiến lược lă một tập hợp câc giả định về mối quan hệ nhđn quả. Chiến lược lă một xđu chuỗi, một loạt những hoạt động được thiết kế nhằm để tạo ra lợi thế cạnh tranh lđu dăi so với câc đối thủ. Một chiến lược rõ răng đòi hỏi phải có 2 vấn đề cơ bản: Mục tiíu phải rõ răng để mọi người biết phải lăm gì vă chuỗi câc chỉ tiíu đặt ra để đạt được câc mục tiíu đó. Chiến lược của câc tổng công ty phải xuất phât từ những định hướng, quan điểm của Nhă nước, của cấp lênh đạo vă từ phía những thông tin của khâch hăng, cổ đông… Chiến lược đó phải được cụ thể hóa thănh câc mục tiíu kế hoạch trong nhiều năm, hăng năm … cũng như việc phđn bổ câc nguồn lực của đơn vị để thực hiện được mục tiíu kế hoạch đó.

Bước thứ 2 trong quy trình vận dụng KM Star lă xâc định phạm vi của chiến lược (Strategic Areas). Nói câch khâc, đđy chính lă việc xâc định câc mục tiíu chiến lược cụ thể. Theo Matt H. Evans (2001), một chiến lược tổng quât không nín bao hăm quâ 5 mục tiíu chiến lược cụ thể. Mỗi mục tiíu chiến lược cụ thể đều được thể hiện trín 5 khía cạnh trong KM Star.

Ví dụ tổng công ty xđy dựng chiến lược tăng trưởng bền vững thì điều năy thể hiện ở câc khía cạnh như:

Tăi chính Tăng doanh thu, giảm chi phí

Bền vững Giảm tâc động môi trường; tăng trâch nhiệm xê hội Khâch hăng Gia tăng sự hăi lòng của khâch hăng

Quy trình Cải tiến, đổi mới câc quy trình; quản lý khâch hăng

Nhận thức Kỹ năng, thâi độ của người lao động; việc ứng dụng công nghệ; tạo dựng văn hóa doanh nghiệp

Bước 1: Xđy dựng chiến lược

Bước 2: Xâc định câc mục tiíu chiến lược cụ thể

Bước 3: Xđy dựng bản đồ chiến lược

Bước 4: Xâc định mục tiíu vă thước đo câc TTTN ứng với câc khía cạnh của KM Star

Bước tiếp theo (Bước 3) trong việc vận dụng mô hình KM Star lă xđy dựng bản đồ chiến lược. Mẫu bản đồ chiến lược tổng quât vận dụng KM Star cho câc tổng công ty xđy dựng được thiết kế như ở Hình 1-4.

Chiến lược tổng quât của Tổng công ty có thể được xđy dựng nhiều mục tiíu chiến lược cụ thể. Mỗi chiến lược cụ thể phải được gắn với với câc khía cạnh của KM Star để phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, công tâc quản lý, đânh giâ thănh quả quản lý của câc đơn vị, bộ phận. Ví dụ, câc Tổng công ty xđy dựng đưa ra chiến lược tăng trưởng bền vững tổng công ty thì chiến lược đó được thể hiện gắn kết với câc khía cạnh của KM Star qua bản đồ chiến lược như sau:

Gắn kết câc chiến lược cụ thể lại với nhau, ta có được bản đồ chiến lược tổng thể của Tổng công ty theo mô hình KM Star.

Bước tiếp theo (Bước 4) lă xâc định cụ thể mục tiíu, thước đo của câc Trung tđm trâch nhiệm gắn với câc khía cạnh của KM Star nhằm đânh giâ được thănh quả, trâch nhiệm quản lý của toăn đơn vị. Bước năy cần xâc định rõ trâch nhiệm về việc thu thập dữ liệu, bâo câo, phđn tích. Câc trâch nhiệm năy căng rõ răng thì căng phản ảnh mức độ thănh công của việc đânh giâ.

Ví dụ, mục tiíu vă câc thước đo của câc Trung tđm trâch nhiệm trong chiến lược tăng trưởng bền vững tổng công ty theo KM Star được phđn định như sau:

* Khía cạnh tăi chính:

Trung tđm trâch nhiệm

Mục tiíu Thước đo

TT Chi phí Tối thiểu hóa chi phí có thể kiểm soât

So sânh chi phí có thể kiểm soât được thực tế với dự toân

TT Doanh thu Tối đa hóa doanh thu có thể kiểm soât

So sânh doanh thu có thể kiểm soât được thực tế với dự toân

TT Lợi nhuận Tổng hợp đầy đủ vă chính xâc doanh thu, chi phí, xâc định kết quả kinh doanh

So sânh lợi nhuận có thể kiểm soât được thực tế với dự toân

TT Đầu tư Vốn đầu tư có hiệu quả So sânh ROI, RI, EVA, ROCE thực tế với dự toân

* Khía cạnh bền vững:

Trung tđm trâch nhiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiíu Thước đo

TT Chi phí - Giảm tâc động môi trường trong phạm vi có thể kiểm soât

- Tăng trâch nhiệm xê hội trong phạm vi có thể kiểm soât

- Trâch nhiệm quản lý tâc động về môi trường thực tế so với với kế hoạch:

+ Tâc động (cường độ tâc động); + Sự tương tâc (phạm vi tâc động vă thời gian phục hồi);

+ Sự cố môi trường (tần suất xảy ra); TT Doanh thu

+ Quản lý (luật phâp, chi phí môi trường vă sự quan ngại của cộng đồng).

- Trâch nhiệm về xê hội thực tế so với kế hoạch:

+ Sử dụng Lao động trẻ em; + Sử dụng Lao động cưỡng bức; + Sức khoẻ vă an toăn tại nơi lăm việc;

+ Tự do hiệp hội vă quyền thương lượng tập thể;

+ Phđn biệt đối xử; + Kỷ luật lao động; + Giờ lăm việc; + Thù lao;

+ Hệ thống quản lý. TT Lợi nhuận

TT Đầu tư

Theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngăy 18/4/2011 của Chính phủ, câc doanh nghiệp phải lập bản bâo câo đânh giâ tâc động môi trường khi tiến hănh xđy dựng câc dự ân (Nội dung chi tiết được quy định ở Phụ lục II của Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngăy 18/7/2011 của Bộ TN&MT). Đđy chính lă bản kế hoạch

về tâc động môi trường của dự ân xđy dựng. Để có cơ sở đânh giâ được trâch nhiệm quản lý về tâc động đến môi trường của câc trung tđm trâch nhiệm, câc doanh nghiệp cần phải thực hiện đânh giâ tâc động môi trường trong quâ trình xđy dựng câc công trình.

Có nhiều phương phâp để đânh giâ tâc động môi trường. Tuy vậy, với đặc thù doanh nghiệp xđy dựng, chúng ta có thể sử dụng Hệ thống định lượng tâc động (Impact Quantitative System – IQS) qua câc bước thực hiện như sau:

Bước 1:

Bảng 3-23. Hệ thống phđn loại IQS Thông số Hệ thống xếp loại Tâc động Mức độ Định nghĩa Điểm Cường độ tâc động (M) Tâc động không đâng kể hay không tâc động (non – impacts )

Hoạt động của dự ân không tạo ra câc tâc động tiíu cực rõ rệt. 0

Tâc động nhẹ (small impacts or minor impacts )

Tâc động có thể ảnh hưởng nhẹ đến môi trường tự nhiín hoặc một bộ

phận nhỏ dđn số. 1 Tâc động trung bình (medium or intermediate impacts) Tâc động có thể ảnh hưởng rõ rệt một số nhđn tố của môi trường. Tâc động loại năy có thể ảnh hưởng không lớn đến môi trường tự nhiín hoặc KT-XH của một khu vực.

2 Tâc động lớn hoặc nghiím trọng (significant impacts or major impact)

Tâc động có thể lăm thay đổi nghiím trọng câc nhđn tố của môi trường hoặc tạo ra biến đổi mạnh mẽ về môi trường. Tâc động loại năy có thể ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiín hoặc KT-XH của một khu vực.

3 Sự tương tâc Phạm vi tâc động (S)

Không đâng kể Phạm vi hẹp quanh nguồn tâc động 0 Cục bộ Phạm vi tâc động xung quanh nguồn

gđy tâc động (trong phạm vi xê,

phường) 1

Khu vực Phạm vi tâc động xung quanh nguồn gđy tâc động (trong phạm vi liín xê)

2 Liín vùng Phạm vi tâc động trín 2 huyện xung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quanh nguồn gđy tâc động

3 Quốc tế Phạm vi tâc động ảnh hưởng đến

lênh thổ nước lâng giềng

4

Thời gian phục hồi (R)

đầu dưới 1 năm.

1-2 năm Thời gian phục hồi trạng thâi ban đầu từ 1 đến 2 năm.

2 2-5 năm Thời gian phục hồi trạng thâi ban

đầu từ 2 đến 5 năm.

3 > 5 năm Thời gian phục hồi trạng thâi ban

đầu từ trín 5 năm. 4 Sự cố môi trường Tần suất (F) Rất hiếm hoặc không xảy ra

Sự cố môi trường rất hiếm khi hoặc không bao giờ xảy ra

0 Hiếm khi xảy ra Sự cố môi trường có khả năng xảy ra

nhưng được dự bâo lă hiếm

1 Nguy cơ xảy ra Nguy cơ xảy ra sự cố môi trường 2 Nguy cơ xảy ra

rất cao

Nguy cơ xảy ra sự cố môi trường cao 3

Quản Luật phâp (L) Không có quy định

Phâp luật không có quy định đối với tâc động

0 Quy định có tính

tổng quât

Phâp luật quy định tổng quât đối với tâc động

1 Quy định cụ thể Phâp luật quy định cụ thể đối với tâc

động

2

Chi phí (E)

Chi phí thấp Chi phí thấp cho quản lý vă thực hiện câc biện phâp phòng ngừa, giảm

thiểu tâc động tiíu cực 1

Chi phí trung bình

Chi phí trung bình cho quản lý vă thực hiện câc biện phâp phòng ngừa, giảm thiểu tâc động tiíu cực 2 Chi phí cao Chi phí cao cho quản lý vă thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

câc biện phâp phòng ngừa, giảm

thiểu tâc động tiíu cực 3

Mối quan

ngại của cộng

Ít quan ngại Sự quan ngại của cộng đồng đối với câc vấn đề môi trường của dự ân lă ít

hoặc không có 1

Mức độ quan ngại trung bình

Sự quan ngại của cộng đồng đối với câc vấn đề môi trường của dự ân lă ở khu vực tương đối hẹp (xê, phường). 2

đồng (P)

Mức độ quan ngại cao

Sự quan ngại của cộng đồng đối với câc vấn đề môi trường của dự ân lă trín phạm vi rộng (liín xê, phường). 3

Bước 2: Xâc định mức độ tâc động tổng thể.

Câc giâ trị của mỗi thông số (M, S, R, F, L, E, P) sẽ được chia lăm 5 mức gồm: rất thấp, thấp, trung bình, cao vă rất cao vă được thể hiện ở Bảng 3-24

Mức độ tâc động tổng thể sẽ được tính toân dựa trín công thức sau:

Mức độ tâc động tổng thể = TS = (M+S+R) x F x (L+E+P)

Bảng 3-24. Xếp hạng tâc động theo thang điểm

Xếp hạng M S R F L E P TS Rất thấp 0 0 1 0 0 1 1 0 Thấp 1 1 1 1 1 1 1 9 Trung bình 2 2 2 2 2 2 2 72 Cao 3 3 3 2 2 3 3 144 Rất cao 3 4 4 3 2 3 3 264

Bước 3: Đânh giâ mức độ tâc động môi trường:

Điểm Mức độ tâc động

0 – 9 Không tâc động hoặc tâc động không đâng kể 9 – 72 Tâc động nhỏ

72 – 144 Tâc động trung bình

144 – 264 Tâc động lớn (hoặc nghiím trọng)

Vă như vậy, khi so sânh tâc động môi trường thực tế với bản bâo câo đânh giâ tâc động môi trường được phí duyệt khi lập dự ân, câc nhă quản lý sẽ đânh giâ được tâc động môi trường của câc trung tđm trâch nhiệm.

Tuy vậy, vấn đề quan trọng cần phải quan tđm đó lă trâch nhiệm quản lý của câc trung tđm trâch nhiệm về vấn đề kiểm soât tâc động môi trường như thế năo.

Nội dung quan trọng cần phải lăm rõ lă trâch nhiệm của câc câ nhđn, bộ phận năo trong trung tđm trâch nhiệm để xảy ra vấn đề tâc động đó. Vì vậy, câc trung tđm trâch nhiệm cần phải đânh giâ trâch nhiệm quản lý của trung tđm trâch nhiệm qua câc thông số tâc động đến môi trường theo câc mức độ tâc động mă nhă quản lý trung tđm trâch nhiệm đó có thể kiểm soât.

Bảng 3-25: Thước đo đânh giâ câc thông số tâc động môi trường

Nội dung đânh giâ Thước đo

Cường độ tâc động Trâch nhiệm quản lý trong việc giảm thiểu mức độ tâc động

so với kế hoạch (theo câc cấp độ từ ảnh hưởng nghiím trọng, ảnh hưởng rõ rệt, ảnh hưởng nhẹ đến không tạo ra ảnh hưởng).

Phạm vi tâc động Trâch nhiệm quản lý trong việc giảm thiểu phạm vi tâc động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

so với kế hoạch (theo câc cấp độ từ phạm vi ảnh hưởng quốc tế, liín vùng, khu vực, cục bộ đến không đâng kể)

Thời gian phục hồi Trâch nhiệm quản lý trong việc giảm thiểu số năm tâc động

so với kế hoạch (theo câc cấp độ: trín 5 năm, từ 2 đến 5 năm, từ 1 đến 2 năm vă dưới 1 năm)

Tần suất xảy ra sự cố môi trường

Trâch nhiệm quản lý trong việc giảm thiểu nguy cơ xảy ra sự cố so với kế hoạch (theo câc cấp độ: nguy cơ xảy ra cao, có nguy cơ xảy ra, hiến khi xảy ra vă rất hiếm hoặc không xảy ra)

Luật phâp quy định Trâch nhiệm trong việc tuđn thủ, chấp hănh quy định luật phâp về môi trường

Chi phí môi trường Trâch nhiệm quản lý trong việc giảm thiểu chi phí cho quản lý vă thực hiện câc biện phâp phòng ngừa, giảm thiểu tâc động tiíu cực so với kế hoạch (theo câc mức độ: cao, trung bình, thấp).

Những quan ngại của cộng đồng

Trâch nhiệm quản lý trong việc giảm thiểu sự quan ngại của cộng đồng so với kế hoạch (theo câc mức độ: cao, trung bình, thấp)

Đối với vấn đề trâch nhiệm xê hội, câc trung tđm trâch nhiệm dựa văo tiíu chuẩn SA 8000 (Social Accountability 8000) để lập kế hoạch cũng như lập bâo câo

đânh giâ trâch nhiệm xê hội. Câc nội dung bâo câo vă đânh giâ thuộc phạm vi có thể kiểm soât về trâch nhiệm xê hội của câc trung tđm trâch nhiệm.

Bảng 3-26: Thước đo đânh giâ câc thông số trâch nhiệm xê hội

Nội dung đânh giâ Thước đo

Sử dụng lao động trẻ em

Trâch nhiệm quản lý trong việc không sử dụng hoặc giảm thiểu lao động trẻ em

Sử dụng lao động cưỡng bức

Trâch nhiệm quản lý trong việc không sử dụng hoặc giảm thiểu lao động cưỡng bức

Sức khoẻ vă an toăn tại nơi lăm việc

Trâch nhiệm quản lý trong việc sử dụng câc biện phâp quản lý an toăn nơi lăm việc vă quan tđm đến sức khỏe của đội ngũ lao động.

Tự do hiệp hội vă quyền thương lượng tập thể

Trâch nhiệm quản lý trong việc cho phĩp vă tạo điều kiện cho người lao động được tự do hiệp hội vă có quyền thương lượng tập thể

Phđn biệt đối xử Trâch nhiệm quản lý trong việc không hoặc giảm thiểu phđn biệt đối xử khi tuyển dụng, trả thù lao, thăng tiến …

Kỷ luật lao động Trâch nhiệm quản lý trong việc đối xử coi trọng vă tôn trọng với tất cả nhđn sự; không được tham gia hoặc dung túng việc sử dụng trừng phạt bằng nhục hình, âp bức tinh thần hoặc thể xâc, nhục mạ bằng lời đối với nhđn sự; sử dụng câc biện phâp xử lý thô bạo hoặc vô nhđn tính.

Giờ lăm việc Trâch nhiệm quản lý trong việc tuđn thủ theo luật phâp hiện hănh vă câc tiíu chuẩn ngănh về thời gian lăm việc vă ngăy nghỉ.

Thù lao Trâch nhiệm quản lý trong việc trả thù lao tương xứng với sức lao động; ít nhất bằng mức lương tối thiểu theo quy định của phâp luật.

Hệ thống quản lý Trâch nhiệm quản lý trong việc ban hănh vă công khai hóa

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán trách nhiệm trong các tổng công ty xây dựng thuộc bộ giao thông vận tải (Trang 153 - 167)