1. Tổ chức2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
? Nêu tác dụng của việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3. Bài mới
Gọi học sinh đọc lại đề bài đợc chuẩn bị ở nhà
* Đề bài : Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam H? Nhắc lại những yêu cầu giáo viên cho về nhà?
- Lập dàn ý cho đề bài trên
H? Tuy nhiên muốn làm đợc dàn ý ta phải làm những bớc nào? - Tìm hiểu đề, tìm ý.
GV thống nhất kết quả chuẩn bị của HS ở nhà ( 15 phút )
1.Tìm hiểu đề.
? Xác định vấn đề thuyết minh ở đề bài trên? (gọi là đối tợng thuyết minh) - Thuyết minh về con trâu.
H? Phạm vi thuyết minh vấn đề ở đề bài này nh thế nào? - Con trâu ở làng quê Việt Nam
GV: Nh vậy đề bài này yêu cầu ta thuyết minh về con trâu gắn bó với làng quê Việt Nam nh thế nào chứ không phải về con trâu nói chung.
H? Em cho biết cụm từ “ Con trâu ở làng quê Việt Nam” gợi cho em suy nghĩ gì? (Thực chất giới thiệu con trâu ở làng quê nh thế nào?)
- Giới thiệu vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của ngời nông dân, trong nghề nông của ngời Việt Nam.
GV: Đó là cuộc sống của ngời làm ruộng, con trâu trong việc đồng áng, con trâu trong cuộc sống làng quê.
2. Tìm ý
H? Đối với vấn đề thuyết minh về con trâu ở làng quê, ta trình bày những tri thức gì về đối tợng này? (Chú ý tới đặc điểm, lợi ích của con trâu ở làng quê).
Con trâu là tài sản lớn.
Con trâu trong nghề làm ruộng: kéo cày, bừa, kéo xe, trục lúa… Con trâu trong lễ hội đình đám.
Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm về chế biến đồ mĩ nghệ. Con trâu đối với tuổi thơ.
H? Đọc văn bản thuyết minh khoa học?
H? Qua văn bản nãy em có thể sử dụng đợc những ý gì cho văn bản thuyết minh của mình?
Có thể sử dụng những tri thức nói về sức kéo, nguồn cung cấp thực phẩm.
3. Lập dàn ý.
H? Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà gọi học sinh lên trình bày ?
( Gợi ý:- Phần mở bài em giới thiệu nh thế nào?
- Căn cứ vào ý tìm đợc lập dàn ý phần thân bài? - Phần kết bài em nêu nhận định cảm xúc gì?) A. Mở bài:
Giới thiệu chung về con trâu gắn bó với đồng ruộng Việt Nam B. Thân bài:
Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân Việt Nam. + Con trâu là đầu cơ nghiệp.
+ Tậu trâu, lấy vợ làm nhà. Cả ba việc ấy thực là gian nan.
Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa.
+ Cày bừa: trâu tốt cày 3-4 sào Bắc Bộ một ngày; trâu trung bình cày 2-3 sào. + Kéo: một sào lúa với trng tải 3-4 tạ, rừng núi thì dùng để kéo gỗ.
Con trâu trong lễ hội đình đám: + Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
“ Dù ai buôn đâu, bán đâu 10-8 chọi trâu thì về”
+ Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên làm vật tế thần.
Con trâu là nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ.
Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu: Những đứa trẻ thờng đợc giao việc chăn nuôi trâu, cúng ta có thể bắt gặp những chú bé ngồi vắt vẻo trên lng trâu ở trên đê, ở cánh đồng, trâu cần cù gặm cỏ.
C. Kết bài
- Khẳng định tình cảm của ngời nông dân với con trâu. H? Gọi học sinh nhận xét bổ sung?
Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
GV: Viết đoạn văn thuyết minh các em phải sử dụng các phơng pháp thuyết minh. Ngoài ra chúng ta còn kết hợp với yếu tố miêu tả.
Vì vậy, khi các em viết phải chú ý chúng ta sử dụng yếu tố miêu tả ở chỗ nào, trong ý nào và nhằm mục đích gì?
a. Viết phần mở bài
H? Nhắc lại yêu cầu thuyết minh trong phần mở bài? Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam. H? Em sẽ sử dụng yêu tố miêu tả ở đây nh thế nào?
Miêu tả hình ảnh con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
GV: - Có thể các em miêu tả bằng việc sử dụng mấy câu tục ngữ, ca dao.
- Có thể miêu tả cảnh trẻ chăn trâu- dẫn đến vị trí con trâu trong đời sống nông thôn Việt Nam.
H? Gọi học sinh trình bày ?
H? Chỉ ra yếu tố miêu tả đợc sử dụng trong đoạn văn?
H? Việc em sử dụng yếu tố miêu tả ở đây có tác dụng gì?
Thấy rõ hơn sự gần gũi quen thuộc của con trâu đối với làng quê Việt Nam. Gợi ý: Trâu ơi ta bảo trâu này
………..
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh quen thuộc, gần gũi đối với ngời nông dân Việt Nam.
H? Viết đoạn văn cho chi tiết: Con trâu là tài sản lớn của ngời nông dân Việt Nam. H? Gọi học sinh trình bày.
H? Cho biết yếu tố miêu tả em sử dụng trong đoạn văn có tác dụng gì?
b. Viết đoạn văn phần thân bài.
Gợi ý:
Trong cuộc sống làng quê, con trâu không những là hình ảnh quen thuộc mà còn là tài sản lớn của nhiều gia đình. Tục ngữ khẳng định “ Con trâu là đầu cơ nghiệp”. Bởi mua đợc con trâu quả là một việc khó đối với nhiều gia đình, bởi phải có một số tiền lớn mới mua đợc.
4. Củng cố : GV gọi HS nhắc lại khái quát nội dung bài học
5. H ớng dẫn về nhà
Tiết 11-12
Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản:
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển cuả trẻ em.