III- Phân tích văn bản
Xng hô trong hội thoạ
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức : – Học sinh cần nắm hệ thống từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt và sự phong phú tinh tế và giàu sức gợi cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt .
2 . Kĩ năng : – Phân tích để thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp . II . Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài - Học sinh :Học làm bài tập
III . Tiến trình lên lớp 1.
ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
Các nguyên nhân không tuân thủ phơng châm hội thoại là gì ? 3. Bài mới
?Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong tiếng Việt và cho biết cách sử dụng những từ ngữ đó
So sánh với các từ ngữ xng hô ở tiếng Anh - I (số ít ) ngôi 1 we (chúng tôi ) số nhiều
- you (các bạn, bạn )
- they (họ )ngôi 3 số nhiều Ngoài ra còn có
- Cậu, mợ, cô ,dì ,chú ,bác ,thím trong tiếng Anh không có
? Em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ x- ng hô trong Tiếng Việt ?
*Yêu cầu học sinh lấy tình huống cụ thể - Bố mẹ mình là thầy giáo cô giáo nhng trớc các bạn vẫn gọi là cô thầy còn ngoài giờ thì gọi là bố mẹ
*cách xng hô với em họ lớn tuổi - Chú thím cô xng tôi
Học sinh đọc đoạn trích trong tác phẩm Dế mèn phu lu ký
? Xác định những từ ngữ xng hô trong đoạn trích
- Đ1: Em –anh ta –chú mày - Đ2: tôi –anh
? Phân tích sự thay đổi trong cách xng hô của Dế mèn và Dế choắt trong 2 đoạn trích
- ở đoạn 1: cách xng hô của 2 nhân vật là khác nhau đó là sự xng hô bất bình đẳng của một kẻ ở vị thế yếu cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả ngời khác vả một kẻ ở vị thế mạnh kiêu căng và hách dich.
- ở đoạn 2: Sự xng hô thay đổi hẳn đó là sự xng hô bình đẳng (tôi- anh )không ai thấy mình thấp hơn hay cao hơn ngời đối
I.Từ ngữ x ng hô và việc sử dụng từ ngữ x ng hô
1 ) Ví dụ
a ) Từ ngữ xng hô thờng gặp - Tôi, ta ,tao , tớ(ngôi 1, số ít) - Chúng tôi, chúng ta (ngôi1, số nhiều)
- Mày, bạn ,cậu (ngôi 2, số ít ) - Các cậu ,các bạn(Ngôi 2, số nhiều)
- Nó ,hắn(Ngôi 3, số ít) - Chúng nó (ngôi3 ,số nhiều
->Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xng hô rất phong phú tinh tế và giàu sức biểu cảm
b) Các đoạn trích ở SGK
- Đ1: Em –anh ( DC nói với DM)
ta –chú mày( DM nói với DC )
- Đ2: tôi –anh ( DC – DM , DM – DC )
- Sự thay đổi cách xng hô ; Đ1 : Xng hô không bình đẳng . Đ2 : Xng hô bình đẳng .
thoại
?Giải thích sự thay đổi đó
- Có sự thây đổi trong cách xng hô vì tình huống giao tiếp có sự thay đổi vị thế của 2 nhân vật không còn nh ở đoạn trích thứ nhất nữa
- Dế Choắt không còn coi mình là đàn em cần nhờ vả Dế Mèn nữa mà lúc này Dế Choắt nói với Dế Mèn vơí t cách là một ngời bạn
?Qua tìm hiểu VD hãy cho biết cần căn cứ vào những yếu tố naò để xng hô cho thích hợp ?
HS trả lời .
Học sinh đọc ghi nhớ sgk/39 GV phân tích ND mục ghi nhớ . KháI quát ND cả bài .
Học sinh đọc văn bản sgk ? Yêu cầu bài tập
- Xác định sự nhầm lẫn trong cách dùng từ. Vì sao có sự nhầm lẫn đó
Học sinh làm
Giáo viên chữa thống nhất
Gây ra sự hiểu lầm: Lễ thành hôn của cô học viên với thầy giáo Việt Nam
-Trong tiếng Việt có sự phân biệt giữa ph- ơng tiện xng hô chỉ ngôi gộp và ngôi trừ. Ngôi gộp chỉ một nhóm ngời (ít nhất 2 nhân vật cả ngời nói và ngời nghe- Chúng ta )Ngôi trừ chỉ nhóm nhân vật ( ít nhất 2 ngời ) nhmg có ngời nói mà không có ngời nghe (Chúng tôi - chúng em )
*Bên cạnh đó còn có phơng tiện xng hô chỉ ngôi gộp và ngôi trừ là chúng mình - Khác với Tiếng Việt một số ngôn ngữ khác nh ở Châu Âu không có sự phân biệt nh trên
We: Dùng cả “chúng tôi , chúng ta” tuỳ tình huống
-> Do tình huống giao tiếp thay đổi . 2 . Kết luận : Ghi nhớ (SGK) II.Luyện tập 1.Bài tập 1 Câu : “Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự”
-Sự nhầm lẫn: “Chúng ta” với “ Chúng tôi , chúng em” -> gây sự hiểu lầm …
-Do một cô gái châu Âu nên cha hiểu rõ về ngôi thứ trong TV (dùng từ ngữ xng hô cha phù hợp )
Yêu cầu:
Trong các văn bản khoa học nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một ngời nhng vẫn xng chúng tôi chứ không xng tôi. Vì sao? Học sinh thảo luận bàn , trả lời
Giáo viên chữa thống nhất
2.Bài tập 2
-Trong văn bản khoa học việc sử dụng từ chúng tôi thay tôi nhằm làm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học đợc đề cập đến.Mặt khác việc xng hô nh vậy còn thể hiện đợc sự khiêm tốn của tác giả
-Tuy nhiên trong tình huống khác khi tranh luận những vấn đè khoa học ngời viết cần thể hiện quan điểm nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân thì dùng tôi là hợp lý hơn
4
.Củng cố : GV khái quát ND bài học :
–Từ ngữ xng hô và tình huống giao tiếp trong hội thoại
-
5.Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK/40 , 41
Ngày dạy :
Tiết 19 :