8. Cấu trúc của luận văn
3.5.4. Nhận xét đánh giá kết quả thực nghiệm
Bảng xếp loại kết quả trên cho thấy, kết quả bài dạy học thực nghiệm cao hơn bài dạy học đối chứng một cách rất rõ rệt. Cụ thể của kết quả thực nghiệm là: tỉ lệ bài đạt điểm khá giỏi là 37,3%, tỉ lệ bài đạt điểm từ trung bình trở lên là 81,5%, tỉ lệ bài có điểm yếu kém chỉ còn là 18,5%. T r o n g k h i đ ó đ i ểm c ủa b à i d ạ y h ọ c đ ố i c h ứ n g tỉ lệ khá giỏi chỉ đạt 25,0%, tỉ lệ bài có kết quả đạt từ trung bình trở lên chỉ là 65,4%, và bài yếu kém là có đến 34,6%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đối sánh kết quả trên, ta thấy có sự chuyển biến rõ rệt giữa kết quả của điểm bài dạy học thực nghiệm với điểm của bài dạy học đối chứng. Cụ thể tỉ lệ khá giỏi của bài dạy học thực nghiệm cao hơn so với bài dạy học đối chứng là 12,3%, tỉ lệ đạt từ trung bình trở lên cao hơn là 16,1%, và tỉ lệ bài yếu kém giảm xuống chỉ còn là 16,1%.
Từ kết quả trên, chúng ta thấy mặc dù kết quả điểm của bài dạy học thực nghiệm có phần nào còn khiêm tốn, tỉ lệ bài đạt từ trung bình trở lên còn dƣới 82%, trong khi đó tỉ lệ yếu kém còn khá cao với 18,5%. Tuy nhiên với đối tƣợng là học sinh dân tộc thiểu số miền núi, có nhiều em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thì sự chuyển biến trên có thể là một kết quả có thể chấp nhận đƣợc.
Kết quả thực nghiệm trên chứng tỏ ứng dụng những biện pháp dạy học mà luận văn đã đề xuất có tính khả thi và hiệu quả dạy học bài LLVH vì thế đƣợc nâng cao. Đây là cơ sở rất tích cực cho việc nâng cao hiệu của dạy học đọc hiểu nói riêng và Ngữ văn nói chung.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
1. Lâu nay trong nhận thức của đại bộ phận GV, phần LLVH chỉ là phần phụ
trong chƣơng trình Ngữ văn. Do đó việc dạy học phần này chỉ đƣợc thực hiện một cách rất đại khái, chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Đây là một nhận thức rất sai lạc về vị trí, vai trò của LLVH đối với mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng THPT. LLVH vốn là bộ môn khoa học về văn học. Đây là bộ môn gọi tên, hệ thống về các đặc trƣng, bản chất, quy luật về văn học nên khi HS nắm đƣợc tri thức về LLVH sẽ chiếm lĩnh tác phẩm văn chƣơng chủ động, sáng tạo hơn. Tuy nhiên thực tế cho thấy có nhiều lúc nhiều nơi tri thức LLVH đã bị biến thành những tri thức chết, những tri thức thuần tuý lý thuyết màu xám khô khan mà quên rằng đó là những tri thức công cụ, phƣơng tiện, là cơ sở phƣơng pháp giúp HS giãi mã, khám phá đƣợc vẻ đẹp tiềm ẩn đằng sau lớp vỏ ngôn từ của TPVC. Hơn nữa việc dạy học lí luận, ngƣời ta mới chỉ chú trọng đến cung cấp, hình thành tri thức về lí thuyết cho HS mà coi nhẹ thậm chí quên đi việc rèn luyện năng lực vận dụng để khắc sâu tri thức, tạo hứng thú cho ngƣời học.
2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học văn là một vấn đề không mới nhƣng lại là
một đỏi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phƣơng pháp dạy học thực chất là chúng ta hình thành và phát huy ở ngƣời học tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong chiếm lĩnh tri thức. Nếu phƣơng pháp dạy học truyền thống, GV đƣợc coi là chủ thể, là trung tâm thì nay HS mới là trung tâm, là chủ thể của hoạt động dạy học. Nhờ vậy tính chủ thể, tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học mới đƣợc phát huy. Dạy học LLVH chính là khâu trang bị cho các em những tri thức công cụ làm cơ sở để độc lập chiếm lĩnh TPVC ngay khi còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng đồng thời tạo cho các em tự tin khi hoà nhập với cuộc sống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đi khái quát lí luận về dạy học LLVH và đề xuất biện pháp dạy học hiệu quả. Từ thực tế dạy học cho thấy mỗi kiểu bài, mỗi phần học có những cách thiết kế khác nhau. Tuy nhiên muốn đạt đƣợc hiệu quả thật sự thì dù ở kiểu bài nào GV cũng phải biết kết hợp linh hoạt các biện pháp dạy học, kết hợp tốt giữa phƣơng pháp dạy học truyền thống và phƣơng pháp dạy học hiện đại, vận dụng kéo léo giữa tri thức lí thuyết với việc ứng dụng thực tế. Tri thức về lí luận thƣờng khô khan, trừu tƣợng khó nắm bắt, do đó trong quá trình dạy học, GV cần phải có sự kết hợp lý thuyết trừu tƣợng với ví dụ minh hoạ, giữa những luận điểm khái quát với những tác phẩm văn chƣơng cụ thể, có nhƣ vậy mới giúp ngƣời học lĩnh hội tri thức lí luận dễ dàng.
4. Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự chuyển biến nhất định trong việc sử
dụng những biện pháp mà luận văn đề xuất. Kết quả trên đã chứng tỏ HS ở bậc THPT hoàn toàn đủ năng lĩnh hội đƣợc tri thức trừu tƣợng, khái quát của LLVH hơn nữa nhiều em còn có thể vận dụng tốt những tri thức này vào xử lí, giải quyết các tình huống cụ thể. Điều này cũng đã góp phần khẳng định những đề xuất của luận văn có tính thực tiễn và có khả năng vận dụng rộng rãi trong dạy học phần LLVH ở THPT.
Hƣớng tới chân lí là ƣớc muốn của mọi ngƣời làm khoa học nhƣng do điều kiện về thời gian, do trình độ nhận thức của chính bản thân nên những đề xuất của luận văn trên đây mới chỉ là bƣớc khởi đầu cho một công việc đầy khó khăn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu và phát triển cao hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyên Ân (2003), 105 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
2. Bùi Văn Ba (1990), “Dạy học lí luận văn học nhƣ dạy văn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8).
3. Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn- dạy cái hay, cái đẹp, Nxb Giáo dục. 4. Hoàng Hữu Bội(2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10, Nxb Giáo duc. 5. Hoàng Hữu Bội (2006) , Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, Nxb Giáo
dục 2006.
6. Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục.
7.Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam.
8. Nguyễn Văn Dân(2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học,
Nxb ĐHKHXH, Hà Nội.
9. Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi Pháp học ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
10. Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Nxb Hà Nội.
11. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.
12. Nguyễn Hải Hà - Lƣơng Duy Trung (Chủ biên), Sách giáo viên 10, Nxb Giáo dục.
13. Nguyễn Hải Hà - Lƣơng Duy Trung (Chủ biên), Sách giáo viên 11, Nxb Giáo dục.
14. Nguyễn Hải Hà - Lƣơng Duy Trung (Chủ biên), Sách giáo viên 12, Nxb Giáo dục.
15. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩmvăn chương, Nxb Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
17. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa, Nxb Đại học sƣ phạm.
18.Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (1).
19. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục. 20. Nguyễn Thanh Hùng (2002),“Sự tồn tại của phƣơng pháp là cụ
thể”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8).
21. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục .
22. Nguyễn Thanh Hùng (1996), “Cơ cấu chuyển vào trong và tƣ duy đồng đại”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2).
23. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn ở nhà trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
24. Nguyễn Sinh Huy (2005), “Tiếp cận xu thế đổi mới PPGD trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (3).
25. Nguyễn Kỳ (1994), “Thời đại và phƣơng pháp giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (7).
26. Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu quả dạy học văn,
Nxb Giáo dục.
27. Phan Trọng Luận (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa 12 môn Ngữ văn, Nxb G iáo dục.
28. Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục thế kỷ XXI, Nxb ĐHHQG,Hà Nội.
29. Phan Trọng Luận – Trƣơng Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHSP.
30. Phan Trọng Luận- Nguyễn Thanh Hùng (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
31. Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32. Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục. 34. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục. 35. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 36. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Ngữ văn - Sách giáo viên 10,
Nxb Giáo dục.
37. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Ngữ văn - Sách giáo viên 10, Nxb Giáo dục.
38. Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn - Sách giáo viên 12, Nxb Giáo dục.
39. Phƣơng Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà – La Khắc Hoà – Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục. 40. Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHSP.
41. Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng và phong cách, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
42. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam chân dung và phong cách. Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh.
43. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục .
44.Trần Đình Sử (2009), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb ĐHSP. 45. Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục.
46. Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn - Sách giáo viên 12, Nxb Giáo dục.
47. Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy-học văn trong nhà trường, Nxb Giáo dục.
48.Hoài Thanh – Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thời đại.
49. Trƣơng Đức Thành (1992), “Hiện trạng về đổi mới dạy và học Văn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
50. Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
51. Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên (2002), Học và dạy cách học, Nxb ĐHSP Hà Nội.
52. Nguyễn Cảnh Toàn (1996),“ Phƣơng pháp giáo dục tích cực- Bànvề học và nghiên cứu khoa học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (9).
53.Bích Thu (2003), Nam Cao về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.
54.Nguyễn Quang Uẩn (2011), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP. 55. Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.