II. Định hướng 1 Lý thuyết:
b. Du lịch biển
- Có nhiều bãi biển nổi tiếng. - At lat
- Cần phát triển du lịch biển gắn với các đảo với nhiều loại hình du lịch.
c. Dịch vụ hàng hải
- Có nhiều vụng, vịnh biển để xây dựng nhiều cang nước sâu. Sử dụng Atlat để xác định các cảng.
d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối
- Khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Qúy (Bình Thuận).
- Hình thành 2 vùng sản xuất mối nổi tiếng nhất cả nước (Cà Ná và Sa Huỳnh).
3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng
* Về công nghiệp:
- Vùng đã hình thành được 1 chuổi các trung tâm công nghiệp ( Đà Nẵng là hạt nhân CN của vùng).
- Các ngành CN: Cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản, hàng tiêu dùng.
- Hình thành một số khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất => CN có nhiều khởi sắc.
- Tuy nhiên phát triển CN của vùng còn nhiều hạn chế, nhất là vấn đề năng lượng => Vùng đã tiến hành:
+ Sử dụng mạng lưới điện quốc gia.
+ Xây dựng một số nhà máy thủy điện nhỏ trong vùng. + Trong tương lai sẽ xây dựng nhà máy điện nguyên tử. * Cơ sở hạ tầng:
- Việc đẩy mạnh phát triển CSHT, nhất là GTVT sẽ tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới
công nghiệp của vùng là gì?. Phương hướng giải quyết? + Vì sao nói trong thập kỷ tới công nghiệp của vùng sẽ có những bước khởi sắc?.
- HS: Xem xét, phân tích, trình bày....
của vùng.
- Hệ thống sân bay quốc tế, nội địa của vùng đã và đang được khôi phục, nâng cấp.
- Phát triển các dự án xây dựng đường hành lang Đông – Tây, nối Tây Nguyên và các cảng nước sâu => thúc đẩy quá trình mở cửa kinh tế và giao lưu, hội nhập với Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan.
4. Hoạt động tiếp theo (5’)
a. Củng cố:
- GV khái quát lại vùng, nhấn mạnh các thế mạnh và hiện trang khai thác, phương hướng phát huy thế mạnh của vùng,
- HS: Trình bày hiện trạng phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng của vùng. Tầm quan trọng của nó trong quá trình phát triển
b. Dặn dò:
HS về nhà làm các bài tập 2, 3, 4 trang 166.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 41
Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
Qua bài học này, HS cần phải:
1. Kiến thức
- Hiểu những khó khăn, thuận lợi và triển vong khai thác thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và thủy năng.
- Biết được các tiến bộ về kt – xh của Tây Nguyên gắn liền với khai thác thế mạnh của vùng, cũng như vấn đề kt – xh và môi trường gắn với việc khai thác các thế mạnh này.
2. Kỹ năng
Sử dụng các bản đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
II. Chuẩn bị hoạt động
- Bản đồ kinh tế DHNTB và Tây Nguyên. - At lat địa lí Việt Nam.
III. Tiến trình hoạt động1. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hãy trình bày hiện trạng phát triển kinh tế biển của DHNTB.
- Trình bày hiện trạng phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải của vùng DH NTB.
2. Vào bài
3. Hoạt động nhận thức bài mới
Hoạt động của GV & HS Kết quả hoạt động
- GV: Cho HS khái quát về vùng.
* Hoạt động 2
- GV: Chứng minh rằng TN là vùng có nhiều thế mạnh để phát triển nông lâm nghiệp.
- GV: Hiện trạng khai thác, sử dụng và phát huy thế mạnh nông nghiệp, lâm nghiệp của vùng ra sao?.
Phương hướng để khai thác, phát huy có hiệu quả thế mạnh đó là gì?.
VD: tìm hiểu thế mạnh nông nghiệp của vùng. cần làm rõ:
+ Thế mạnh về đất, khí hậu.
+ Hiện trạng phát triển cây công nghiệp.
+ Phương hướng để nâng cao hiệu quả sử dụng thế mạnh cây công nghiệp của vùng...
- HS thảo luận nhóm, trình bày...
+ Thế mạnh lâm nghiệp của vùng ra sao?. Hiện nay thế mạnh đó có sự tồn tại, hạn chế thế nào?.
+ Vì sao thế mạnh của vùng lại suy giảm?
+ Biện pháp để khai thác, sử dụng thế mạnh lâm nghiệp của vùng có hiệu quả?
* Hoạt động 3
-GV: “Tiềm năng thủy điện của vùng đã và đang được khai thác, sử dụng
- Vùng gồm 5 tỉnh với diện tích 54,7 nghìn km2, DS 4,9 triệu người.
- Đây là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển nhưng có vị trí địa lí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và kinh tế.