Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 giảm tải cả năm (Trang 68 - 71)

II. Định hướng 1 Lý thuyết:

2. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp

* Hoạt động 2

- GV:

+ Việc hình thành cơ cấu nông lâm – ngư nghiệp của vùng có ý nghĩa, vai trò ra sao?.

+ Trình bày đặc điểm, hiện trạng khai thác và phương hướng sử dụng, phát huy có hiệu quả các thế mạnh về: rừng, nông nghiệp và ngư nghiệp của vùng ra sao?

- HS: Thảo luận, trình bày... - GV: Kết luận, bổ sung...

* Hoạt động 3

-GV: Vùng BTB có thuận lợi, khó khăn gì trong quá trình phát triển ông nghiệp?.

- GV: Một trong những khó khăn nổi bật và biện pháp giải quyết khó khăn đó của vùng là gì?.

- GV: Các em hãy nêu lên các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng, các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa của vùng.

- HS: Xem SGK, xác định các trong tâm, nội dung, trình bày...

- GV:

+ Để đẩy mạnh, phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT vùng đã làm gì?.

+ Việc đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng, GTVT có ý nghĩa như

- Có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng, vì: nó tạo ra cơ cấu ngành và thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian của vùng.

- Thúc đẩy CNH – HĐH kinh tế – xã hội của vùng. a. Khai thác thế mạnh lâm nghiệp

- Diện tích rừng đứng thứ 2 cả nước với 2,46 triệu ha, chiếm 47,8% độ che phủ toàn vùng (2006), phần lớn là rừng tự nhiên (rừng phòng hộ 50% và đặc dụng 16%).

- Rừng của vùng có nhiều loại gỗ quý, lâm sản, chim, thú có giá trị cao.

- Phân bố tập trung nhiều nhất ven biên giới Việt Lào thuộc Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình.

- Hiện nay, vùng đã đẩy mạnh khai thác, đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng, bên cạnh đó vùng còn chú trọng phát triển, trồng rừng ven biển.

b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển

- Chăn nuôi gia súc.

- Cây công nghiệp dài ngày.

- Cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, mía, thuốc lá... c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

- Vùng không có nhiều thuận lợi để khai thác, đánh bắt nhưng có khả năng để phát triển nghề cá biển, Nghệ An là tỉnh trọng điểm trong phát triển nghề cá của vùng.

- Nguồn lợi thủy hải sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt.

- Đẩy mạnh phát triển nuôi trồng ven bờ các loại thủy sản nước lợ, nước mặn đã làm thay đổi rõ rệt cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.

3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tầng giao thông vận tải

a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa

- Điều kiện để phát triển:

+ Một số tài nguyên, khoáng sản có giá trị kinh tế, nguồn lao động dồi dào, rẻ...

- Vùng đã xây dựng được một số nhà máy xi măng Hoàng Mai (Nghệ An), Bỉm Sơn, Nghi Sơn (Thanh Hóa). Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh đã được kí kết, xây dựng 5 – 2007.

- Vấn đề năng lượng, được ưu tiên phát triển, để đảm bảo nhu cầu sản xuất, tiêu dùng.

- Các trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, Vinh, Huế.

b. Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải - Việc đẩy mạnh đầu tư, xây dựng và phát triển có sở hạ tầng đang tạo ra sự thay đổi lớn trong sự phát triển kt – xh của vùng.

- Hệ thống đường giao thông của vùng: QL1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường Đông – Tây.

- Việc hoàn thành đường Hồ Chí Minh sẽ thúc đẩy sự phát triển kt – xh của các huyện miền núi của vùng.

- Quốc lộ 1 được nâng cấp, xây dựng các đường hầm Hải Vân,

thế nào trong việc phát triển kinh tế các huyện phía Tây và phía Đông của vùng.

đèo Ngang, xây dựng cảng nước sâu Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây, các khu kinh tế cảng, các sân bay Phú Bài, Vinh...sẽ tạo nên thế mạnh mới cho vùng trong thông thương, tạo mối quan hệ kinh tế và phát triển đa dạng các ngành kinh tế của vùng

4. Hoạt động tiếp theo (5’)

a. Củng cố:

- GV khái quát lại vùng.

- Cho HS nêu lên các thế mạnh cơ bản, hiện trạng khai thác và phương hướng khai thác, phát huy các thế mạnh của vùng.

b. Dặn dò: Làm bài tập 2,4 trang 160.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 40

Bài 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NAM TRUNG BỘ

I. Mục tiêu

Qua bài học này, HS cần phải:

1. Kiến thức

- Hiểu được Duyên Hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều thế mạnh, giàu có về tài nguyên thiên

nhiên, có khả năng phát triển nhiều ngành kinh tế. Tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển.

- Biết được thực trạng và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.

- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ sẽ có những bước đột phá.

2. Kỹ năng

Phân tích bản đồ tự nhiên, kinh tế, atlat....

II. Chuẩn bị hoạt động

- Bản đồ kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. - Atlat địa lí 12.

III. Tiến trình hoạt động1. Kiểm tra bài cũ (5’) 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Trình bày hiện trạng phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp của Bắc Trung Bộ. - Trình bày thế mạnh và hiện trạng phát triển công nghiệp của Bắc Trung Bộ

3. Hoạt động nhận thức bài mới

Hoạt động của GV & HS Kết quả hoạt động * Hoạt động 1

- GV: Cho HS xem bản đồ, hình vẽ, kết hợp với SGK trình bày khái quát về vùng như sau:

* Hoạt động 2

- GV: Cho HS thảo luận làm rõ các thế mạnh và hiện trạng khai thác, phát huy các thế mạnh, phương hướng phát triển của vùng để khai thác, sử dụng có hiệu quả các thế mạnh kinh tế của vùng.

- HS: Hoạt động theo nhóm nhỏ, làm việc, sau đó trình bày kết quả....

* Hoạt động 3

- GV: Cho HS trình bày hiện

trạng phát triển công nghiệp của vùng.

+ Vì sao công nghiệp của vùng đang có những bước khởi sắc?.

+ Hạn chế trong phát triển

1. Khái quát chung

- Gồm 7 tỉnh và TP Đà Nẵng, với S: 44,4 nghìn km2 , DS: 8,9 triệu người. Thuộc về lãnh thổ hành chính của vùng còn có quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

2. Phát triển tổng hợp kinh tế biểna. Nghề cá a. Nghề cá

- Vùng biển DHNTB rất giàu có về tài nguyên thủy hải sản với nhiều bãi tôm, cá, nhất là các tỉnh cực nam và Trường sa – Hoàng sa.

- Hiện trạng phát triển:

+ Khai thác hơn 624 nghìn tấn, trong đó cá hơn 420 nghìn tấn (trong đó có nhiều loại cá có giá trị cao).

+ Nuôi trồng tôm sú, tôm hùm được phát triển mạnh ở nhiểu tỉnh, nhất là Phú Yên, Khánh Hòa.

+ Hoạt động chế biến ngày càng đa dạng, đã tạo ra một số thương phẩm nổi tiếng.

- Đây là ngành có vai trò ngày càng lớn trong vấn đề phát triển hàng hóa và giải quyết vấn đề thực phẩm của vùng, do vậy cần đẩy mạnh khai thác, đi đôi với bảo vệ.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 giảm tải cả năm (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w