Phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 91 - 98)

5. Bố cục của luận văn

4.2.7.Phát triển nguồn nhân lực

 Về phía Nhà nƣớc

Nhà nƣớc cần tích cực sử dụng các hình thức hỗ trợ đƣợc Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) cho phép nhƣ hỗ trợ nghiên cứu triển khai để nâng cao NLCT của sản phẩm chè. Cần tăng chi ngân sách hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai kết quả nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp nhƣ nghiên cứu khoa học để phát triển các loại giống cây trồng có năng suất cao, ít sâu bệnh, nghiên cứu khoa học để kiểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

soát dịch bệnh…Đây cũng là một trong những cách nhằm khuyến khích sự liên kết của 4 nhà: Nhà nƣớc, Nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà nông. Trong đó Nhà nƣớc và nhà khoa học đóng vai trò quan trọng.

Tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ các cấp thực hiện các hoạt động đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức, thực hiện dịch vụ tƣ vấn khuyến nông, dịch vụ tiếp cận thị trƣờng… nhằm nâng cao nhận thức, trình độ năng lực, kỹ năng, tay nghề, tri thức khoa học cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhân viên và ngƣời lao động trong việc xuất khẩu sản phẩm chè Tân Cƣơng. Bồi dƣỡng tri thức về hội nhập quốc tế cho lực lƣợng lao động và cán bộ trong doanh nghiệp chế biến và doanh nghiệp thƣơng mại phục vụ xuất khẩu sản phẩm Chè Tân Cƣơng.

Cần có chính sách và giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực tiếp nhận và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới cho ngƣời trồng chè nói chung, ngƣời dân xã Tân Cƣơng nói riêng qua các chƣơng trình học tập, huấn luyện thiết thực.

 Về phía doanh nghiệp

Có cơ chế thu hút những cán bộ và ngƣời lao động trong xã có trình độ, tay nghề cao tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Cần ƣu tiên bố trí những ngƣời quản lý giỏi và lao động có trình độ vào bộ máy hoạt động.

Ngoài ra, đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Các doanh nghiệp chè của xã phải có kế hoạch tuyển dụng và thƣờng xuyên bồi dƣỡng, kiến thức nghiệp vụ, tạo điều kiện để đội ngũ này đƣợc phát triển vì chỉ có một đội ngũ cán bộ lao động chất lƣợng cao mới biết sử dụng tốt các máy móc thiết bị, biết tạo ra sản lƣợng, chất lƣợng với năng suất cao, giá thành thấp… chính họ là những nhân tố xây dựng lên thƣơng hiệu cho doanh nghiệp.

 Về phía ngƣời trồng chè

Ngƣời dân xã Tân Cƣơng cần chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động bồi dƣỡng kiến thức về chè do Nhà nƣớc, doanh nghiệp hay các trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tâm tổ chức, qua đó phải nắm vững đƣợc quy trình canh tác bền vững từ khâu chọn giống đến chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản và cung ứng…đảm bảo rằng các kiến thức này luôn đƣợc cập nhật. Ngoài nghiệp vụ kỹ thuật trồng chè, thì ngƣời trồng chè cũng cần phải chú trọng trau dồi kiến thức về quản lý, lập kế hoạch và đặc biệt là kiến thức về công nghệ thông tin để nắm bắt đƣợc chính xác những thay đổi của thị trƣờng, từ đó có phƣơng án ứng phó hiệu quả.

Trong bối cảnh áp lực cạnh tranh lên sản phẩm chè ngày càng gay gắt ở trong nƣớc và trên thế giới, những giải pháp đồng bộ và hiệu quả để nâng cao NLCT là một yêu cầu hết sức bức thiết. Trên cơ sở đƣa ra các quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè, phƣơng hƣớng và mục tiêu, luận văn đã đƣa ra các giải pháp đồng bộ đối với các vấn đề về nguồn vốn, chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn cung, thƣơng hiệu… cho các bên liên quan từ phía ngƣời dân xã Tân Cƣơng trồng chè, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè cũng nhƣ vai trò quan trọng của nhà nƣớc. Tất cả những giải pháp này cần đƣợc tiến hành đồng bộ nhằm nâng cao NLCT của sản phẩm chè ở cả thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu giai đoạn 2014 – 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Việc phân tích đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân để từ đó đƣa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao NLCT sản phẩm chè xã Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên là vấn đề hết sức quan trọng không những chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn trong điều kiện hội nhập KTQT cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Xuất phát từ quan điểm này, luận văn đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, NLCT sản phẩm. Đƣa ra những tiêu chí cơ bản để đánh giá NLCT của sản phẩm nhƣ hệ số RCA, thị phần, chi phí sản xuất, giá cả, chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, khả năng cung ứng, thƣơng hiệu, và uy tín của sản phẩm. Luận văn đã khẳng định sự cần thiết khách quan phải nâng cao NLCT sản phẩm chè xã Tân Cƣơng do vai trò to lớn của việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chè ra thị trƣờng thế giới nhằm khai thác những lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ đẩy mạnh xuất khẩu chè vào thị trƣờng rộng lớn này trong thời gian tới.

Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các giải pháp để nâng cao NLCT sản phẩm chè của các quốc gia có truyền thống sản xuất và xuất khẩu chè hàng đầu thế giới và cũng có kim ngạch xuất khẩu chè hàng đầu thế giới nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia, luận văn đã rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam nói chung, xã Tân Cƣơng tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Đó là những bài học kinh nghiệm về việc chú trọng nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè, đầu tƣ dây chuyền chế biến hiện đại, tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại, tận dụng các nguồn lực hỗ trợ từ trong nƣớc và bên ngoài để nâng cao NLCT trong nƣớc và xuất khẩu cho sản phẩm chè của xã.

Bằng phƣơng pháp tiếp cận khác nhau, luận văn đã sử dụng những cơ sở lý luận để phân tích và đánh giá đúng thực trạng NLCT sản phẩm chè của xã trong thời gian qua, so sánh với các đối thủ cạnh tranh chính tại thị trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong nƣớc và quốc tế, từ đó chỉ ra rằng NLCT sản phẩm chè đã nâng lên một các rõ rệt trong thời gian qua. Tuy nhiên, nếu so với các đối thủ cạnh tranh chính nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia… thì NLCT của Việt Nam nói chung và xã Tân Cƣơng nói riêng còn thấp và còn kém xa các quốc gia này. Điểm mạnh trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chè của xã mới chỉ ở bề rộng chứ chƣa thể hiện ở bề sâu nhƣ sản xuất và xuất khẩu chủ yếu vẫn ở dạng thô, tỷ lệ sản phẩm qua chế biến để xuất khẩu còn thấp, phần lớn chè xuất khẩu qua trung gian và mang thƣơng hiệu nƣớc ngoài…

Dựa trên cơ sở lý luận khoa học, căn cứ vào phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển, luận văn đã đƣa ra các quan điểm và một hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao NLCT sản phẩm chè Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên trên cơ sở các giải pháp chính nhƣ nâng cao chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cƣờng khả năng cung ứng, xây dựng hệ thống phân phối, xây dựng thƣơng hiệu… thông qua đề xuất các giải pháp mang tính vĩ mô cho các cơ quan Nhà nƣớc và các giải pháp tầm vi mô dành cho các doanh nghiệp trong ngành chè và những ngƣời trồng chè nói chung và ngƣời dân xã Tân Cƣơng nói riêng. Các giải pháp này có tính khả thi cao, vì nó đƣợc gắn chặt với các điều kiện cần thiết để thực hiện, phù hợp với xu thế phát triển của sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chè. Cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp này vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ và tạo tiền đề cho nhau. Tác giả hi vọng luận văn có thể góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao NLCT sản phẩm Chè Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (2002), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. An Huy, Kinh tế 2006 – 2007: Việt Nam và thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam 2007, tr.60 – 64.

4. Tôn Thất Nguyễn Khiêm (2003), Thị trường chiến lược, cơ cấu cạnh tranh

về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB TP.Hồ Chí

Minh, Hồ Chí Minh.

5. Keinoske, Ono và Tatsuyuki, Negoro (2001), Quản trị chiến lược các doanh nghiệp sản xuất, NXB TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

6. PGS. TS.Đỗ Ngọc (1998), Quỹ Sách “Cây chè Việt Nam : sản xuất - chế biến - tiêu thụ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

7. TS. Nguyễn Kim Phong (2000), Đổi mới cơ chế quản lý trong ngành chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. PGS. TS. Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Hà Học Trạc và cộng sự (2005) , Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ

điển bách khoa, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Tuấn (2010) , Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp nhà nước trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐH Quốc gia TP.

Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

11. Viện nghiên cứu khoa học thị trƣờng giá cả (2000), Những giải pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong tiến trình hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, Mã số:

98-98-038, Hà Nội.

II. Tiếng nƣớc ngoài

12. Ash, K.and Brink,L.(1992), The role of competitiveness in shaping policy choices, Free Press Publisher, New York.

13. Blassa, B.(1965), Trade Liberralisation and “ Revealed ” Comparative Advantage, The Manchester School, Manchester 1965, 2nd, pp.99-123. 14. Bergstern, F.C. (1995), The first report to the president and Congress,

Competitiveness Policy Council, Washington.

15. FAO, World agriculture: towards 2015/2030 – AN FAO PERSPECTIVE, Earthscan Publications Ltd, London2012, 10th, pp.114-116.

16. Garner, B.A., Black’ Law Dictionary, West Group Publisher, St. Paul

2009, 9th.

17. Porter, M.E (1998), Competitive Advantage of Nations, Free Press publisher, NewYork.

18. Porter, M.E (1998), Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, Free Press Publisher, New Yord.

19. Van Duren, Ema et al., Assessing the Competitiveness of Canada’s

Agrifood Industry, Canadian Journal of Agricultural Economics, Doi:

10.1111/j.1744-7976.1991.tb03630.x 12/1991, 4th , pp.727- 738.

II. Webside

20. GSO, Diện tích gieo trồng một số cây lâu năm, tháng 12/2010,

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=11588 21.GSO, Dân số và Lao động, tháng12/2010,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22. GSO, Hiện trạng sử dụng đất, tháng 01/2011,

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=386 & idmid=3& itemID=12816

23.Agroviet, Chè Việt Nam, càng xuất khẩu nhiều càng mất giá, 14/10/200 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/67/55/160/30257/Default.aspx

24. Lê Nam, Thiếu vốn, doanh nghiệp xuất khẩu mất cơ hội, tháng 5/2011,

http://www.baomoi.com/Thiếu-von-doanh-nghiep-xuat-khau-mat-co- hoi/45/4545684.epi.

25. Trần Quý, Cho vay hỗ trợ lãi suất nhằm giảm tổn thất sau quy hoạch,

tháng6/2012,http://thanhtra.com.vn/tabid/77/newsid/55511/temidclickked/ 5/seo/cho-vay-ho-tro-lai-suat-nham-giam-ton-that-sau-thu-hoach/

Default.aspx.

26. Công Trí, Cú hích cho nông nghiệp, nông thôn, Tháng 6/2012,

http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/baodientu.chinhphu.vn/Cu-hich- cho-nong-nghiep-nong-thon/3760448.epi.

27. P.V, Ngành nông – thủy sản được cho vay hỗ trợ lãi suất, tháng 6/2012, http://doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2012/06/1065428/nganh- nong-thuy-san-duoc-cho-vay-ho-tro-lai-suat/.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 91 - 98)