Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè nhằm phát huy thế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 71 - 98)

5. Bố cục của luận văn

4.1.1.1.Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè nhằm phát huy thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với nông dân, chè là cây công nghiệp truyền thống có giá trị kinh tế cao, và là cây làm giàu. Ngƣời dân Thái Nguyên nói chung, Tân Cƣơng nói riêng có nhiều kinh nghiệm về trồng, chăm sóc và chế biến chè, tận dụng lợi thế so sánh về vị trí địa lý, đất đai, khí hậu tạo nên hƣơng vị chè đặc trƣng mà không thể lẫn với chè ở các địa phƣơng khác. Chè Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên đƣợc thị trƣờng trong và ngoài nƣớc trên thế giới biết đến. Với tiềm năng to lớn trong phát triển sản xuất chè, tỉnh Thái Nguyên chủ trƣơng đẩy mạnh sản xuất chè nhằm phát huy thế mạnh và khai thác tốt tiềm năng về tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã.

4.1.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè theo hướng tập trung, thâm canh cao, đưa sản xuất chè trở thành sản xuất hàng hoá

Hiện nay, sản xuất chè ở xã Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên vẫn mang tính tự phát, chƣa có quy hoạch vùng sản xuất tập trung, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tỉnh chủ trƣơng trong thời gian tới sản xuất chè cần tập trung thành vùng sản xuất hàng hóa để phát huy thế mạnh tiềm năng của xã, cho phép khai thác và sử dụng, đầu tƣ hợp lý các yếu tố nguồn lực, tăng cƣờng các dự án ƣu tiên cho sản xuất chè, đƣa khoa học công nghệ vào sản xuất tạo ra khối lƣợng hàng hóa chè lớn.

Để đƣa sản xuất chè trở thành sản xuất hàng hoá, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu thụ chè ngày càng tăng với khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu đó trong điều kiện khả năng mở rộng diện tích đất đai bị giới hạn, tỉnh có chủ trƣơng tăng cƣờng thâm canh đồng bộ các giải pháp để nâng cao năng suất, chất lƣợng chè và phát triển bền vững sản xuất chè. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, trạm, trại, hệ thống dịch vụ nông nghiệp phục vụ sản xuất chè.

Sản xuất hàng hoá phải làm sao để sản phẩm chè có chất lƣợng tốt với chi phí thấp, nâng cao đƣợc sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất nông nghiệp của xã Tân Cƣơng tỉnh Thái Nguyên nói riêng, cả nƣớc nói chung đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá với năng suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế cao là hƣớng đi tất yếu. Nó đòi hỏi phải huy động tiềm năng về lao động, vốn đầu tƣ, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trƣờng và sự đổi mới cách nghĩ thói quen cũ sản xuất nhỏ của ngƣời sản xuất cũng nhƣ cán bộ quản lý chỉ đạo, để thích ứng trƣớc sự biến động nhanh của nền kinh tế thị trƣờng.

4.1.1.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý

Trong những năm gần đây, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thái Nguyên đang phát triển theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, gắn sản xuất với hiệu quả kinh tế và thị trƣờng tiêu thụ. Tập trung việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp thuỷ sản trên cơ sở xây dựng một cơ cấu sản xuất nông nghiệp hàng hoá dựa vào lợi thế so sánh của tỉnh để tăng giá trị sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích. Xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến. Bƣớc đầu đã hình thành các vùng thâm canh lúa hàng hoá, vùng sản xuất ngô hàng hoá, vùng sản xuất chè hàng hoá, vùng vải, vùng nhãn, vùng rau hoa cây cảnh...

Việc phát triển sản xuất chè góp phần tăng tỷ trọng giá trị sản xuất của các cây trồng có giá trị kinh tế cao, có khả năng sản xuất và xuất khẩu lớn. Bên canh đó việc phát triển chè thành các vùng nguyên liêu tập trung đƣa công nghệ chế biến vào sẽ góp phần công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Nhƣ vậy, phát triển sản xuất chè góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý.

4.1.1.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cây chè trồng một lần, có thể thu hoạch 30-40 năm hoặc lâu hơn nữa. Trong điều kiện thuận lợi của ta cây sinh trƣởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã thu bói trên dƣới một tấn búp/ha. Các năm thứ hai, thứ ba (trong thời kỳ kiến thiết cơ bản) cũng cho một sản lƣợng đáng kể khoảng 2-3 tấn búp/ha. Từ năm thứ tƣ chè đã đƣa vào kinh doanh sản xuất.

Mặt khác, sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên nhƣng cây chè lại có một sức sống mãnh liệt, thích nghi với môi trƣờng, địa hình miền núi.

Với các lý do kể trên và các thế mạnh sẵn có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cây chè đã đƣợc tỉnh Thái Nguyên xác định là cây công nghiệp chủ lực, có lợi thế trong nền kinh tế thị trƣờng, là cây xoá đói giảm nghèo và làm giầu của nông dân. Tỉnh có chủ trƣơng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá tập trung, khai thác tiềm năng và thế mạnh của cây chè, góp phần xoá đói, giảm nghèo và làm giầu cho phần lớn nông dân trồng chè trong tỉnh.

4.1.2. Phương hướng và mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm C

Tân Cương, Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020

4.1.2.1. Phương hướng

Cây chè Thái Nguyên đƣợc tỉnh xác định là cây công nghiệp chủ lực, có lợi thế trong nền kinh tế thị trƣờng, là cây xóa đói, giảm nghèo và làm giàu của nông dân. Tập trung mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế của cây chè, đƣa sản phẩm chè Thái Nguyên có vị thế cao trên thị trƣờng trong nƣớc và thế giới là nội dung quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và từng bƣớc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh. Giai đoạn 2006 – 2010 tỉnh đã thực hiện đề án phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè. Sau 5 năm thực hiện, các mục tiêu của đề án cơ bản đã đạt đƣợc.

Từ các căn cứ trên, tỉnh có phương hướng đối với phát triển sản xuất chè giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Hình thành vùng sản xuất chè hàng hóa tập trung nhằm tạo ra lƣợng hàng ổn định cung cấp cho thị trƣờng.

+ Phát triển sản xuất chè trên cơ sở đầu tƣ thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào trong sản xuất giống, chế biến chè nhằm tăng năng suất và chất lƣợng của sản phẩm.

+ Khai thác, phát huy nội lực, tận dụng tối đa ngoại lực để phát triển sản xuất chè, từng bƣớc nâng cao năng suất chất lƣợng sản phẩm, hƣớng tới xuất khẩu sang những thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản, châu Âu…

+ Phát triển sản xuất đi đôi với mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm khuyến khích các hình thức liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, liên kết giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên.

4.1.2.2. Mục tiêu

Mục tiêu đến năm 2015:

- Dự kiến đến năm 2015 diện tích chè toàn tỉnh đạt 18.500 ha, trong đó diện tích chè của xã đạt trên 450 ha, diện tích mở rộng từ đất chƣa sử dụng (giai đoạn 2010 - 2015 mỗi năm trồng mới 200 ha, trồng thay thế 600 ha). Diện tích chè kinh doanh dự kiến 14.263 ha (diện tích chè giống mới chiếm 50%). Năng suất bình quân đạt 12,0 tấn búp tƣơi; sản lƣợng đạt 171.156 tấn búp tƣơi. Giá trị thu nhập 70 triệu đồng/ha.

- Tập trung đầu tƣ thâm canh áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến để tạo ra các vùng nguyên liệu cho chế biến đạt yêu cầu chất lƣợng, an toàn sản xuất mang tính bền vững cao.

Mục tiêu đến năm 2020: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự kiến đến năm 2020 diện tích chè toàn tỉnh đạt 19.500 ha (giai đoạn 2015 - 2020 mỗi năm trồng mới 200 ha, trồng thay thế 600 ha) trong đó diện tích chè của xã đạt trên 550 ha. Diện tích chè kinh doanh đạt 14.063 ha (diện tích chè giống mới 85%). Năng suất bình quân đạt 14,0 tấn búp tƣơi; sản lƣợng đạt 273.000 tấn búp tƣơi. Giá trị thu nhập 100 triệu đồng/ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 4.1: Dự kiến diện tích, sản lƣợng chè toàn tỉnh đến năm 2020

TT Huyện, thị Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn)

2010 2015 2020 2010 2015 2020 1 TP Thái Nguyên 1.200,0 1.300,0 1.500,0 12.000,0 15.600,0 21.000,0 2 TX Sông Công 600,0 600,0 700,0 6.000,0 7.200,0 9.800,0 3 Định Hoá 2.300,0 2.700,0 3.200,0 23.000,0 32.400,0 44.800,0 4 Võ Nhai 500,0 400,0 400,0 5.000,0 4.800,0 5.600,0 5 Phú Lƣơng 3.700,0 3.900,0 4.000,0 37.000,0 46.800,0 56.000,0 6 Đồng Hỷ 2.500,0 2.500,0 2.500,0 25.000,0 30.000,0 35.000,0 7 Đại Từ 5.400,0 5.600,0 5.600,0 54.000,0 67.200,0 78.400,0 8 Phú Bình 100,0 100,0 100,0 1.000,0 1.200,0 1.400,0 9 Phổ Yên 1.200,0 1.400,0 1.500,0 12.000,0 16.800,0 21.000,0 Tổng số 17.500,0 18.500,0 19.500,0 175.000,0 222.000,0 273.000,0

4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè của xã Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2020 Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2020

4.2.1. Tạo nguồn vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tƣ chính là mấu chốt của vấn đề nâng cao NLCT của sản phẩm chè Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Thiếu nguồn vốn làm cho ngành chè không thể đầu tƣ nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao khả năng cung ứng, tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại, thâm nhập vào hệ thống thị trƣờng, cũng nhƣ không thể làm tốt công tác xây dựng, bảo vệ thƣơng hiệu và phát triển nguồn nhân lực con ngƣời.

 Về phía Nhà nƣớc

Tạo điều kiện cho hộ nông dân và doanh nghiệp trong ngành chè đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi, các điều kiện về thời hạn, thế chấp… hợp lý. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng cần có những khuyến khích trong cơ chế xem xét nợ nhƣ xem xét gia hạn nợ với những trƣờng hợp rủi ro do bất khả kháng, cho vay thêm với những dự án có triển vọng. Thủ tục vay vốn, hoàn trả, gia hạn…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phải đƣợc tinh giản, tránh gây phiền hà, phức tạp, dẫn đến tình trạng vốn vay không đến với đối tƣợng đi vay một cách kịp thời.

Bên cạnh các hình thức trực tiếp nhƣ về giao thông, thủy lợi, điện khí hóa, tín dụng; nhà nƣớc cũng cần tạo ra các hình thức hỗ trợ gián tiếp cho ngành chè nhƣ chính sách ƣu đãi về thuế khóa, bán điện, xăng dầu, vật tƣ… Hiệu quả của chính sách này sẽ làm hạ giá thành sản phẩm, qua đó tăng khả năng cạnh tranh.

Khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp trong xã, tỉnh, kể cả trong nƣớc và ngoài nƣớc đầu tƣ, hỗ trợ vốn cho ngành chè cũng là một việc làm hết sức cần thiết và mang lại hiệu quả to lớn cho sản phẩm Chè Tân Cƣơng trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.

 Về phía doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần tăng cƣờng huy động vốn và vay ngân hàng, nhanh chóng huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cƣ. Giải pháp này cần ƣu tiên bán cổ phiếu cho hộ nông dân trực tiếp tham gia sản xuất, chế biến cà phê.

Doanh nghiệp phải có chiến lƣợc phù hợp, có kế hoạch rõ ràng trong việc vay vốn nhằm hạn chế rủi ro và tránh thua lỗ, cũng nhƣ đảm bảo khả năng thanh toán, trả đƣợc nợ cho ngân hàng đúng thời hạn.

Chủ động liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp khác nhằm tạo nguồn vốn đầu tƣ dây chuyền chế biến hiện đại, cũng nhƣ nhằm đảm bảo quá trình thu mua nguyên liệu theo đúng kế hoạch.

 Về phía ngƣời trồng chè

Nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ trang thiết bị, vật tƣ nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất chất lƣợng. Bên cạnh đó, cũng nhƣ các doanh nghiệp, ngƣời trồng chè cần phải có kế hoạch vay vốn rõ ràng, tránh tình trạng thua lỗ không hoàn trả đƣợc nợ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngƣời dân trồng chè của xã nên tập hợp lại thành một khối, thành lập ra các hiệp hội, hợp tác xã… để ký kết các hợp đồng, hợp tác sản xuất, cung cấp chè dài hạn với doanh nghiệp, nhằm tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ phía doanh nghiệp cho quá trình thâm canh sản xuất chè đạt chất lƣợng.

4.2.2. Nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

 Về phía nhà nƣớc

Nhà nƣớc cần thành lập và chỉ đạo một số cơ quan quản lý nhà nƣớc chịu trách nhiệm chính về kiểm tra và giám định chất lƣợng chè Tân Cƣơng đặc biệt là chè Tân Cƣơng xuất khẩu, đảm bảo sản phẩm Chè Tân Cƣơng xuất khẩu ra thế giới tuân thủ đúng theo tiêu chuẩn về lỗi và độ ẩm đặc biệt phải đáp ứng đƣợc các quy định về chất lƣợng Nghị Viện Châu Âu và Hội đồng Châu Âu đã đề ra nhƣ quy định về kiểm soát các chất gây ô nhiễm trong thực phẩm hay Quy định về kiểm soát dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trong thực phẩm và sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật.

Khuyến khích những ngƣời trồng chè của xã hợp tác đầu tƣ thực hiện việc sơ chế chè quy mô lớn nhằm mang lại chất lƣợng cao cho sản phẩm, đảm bảo phẩm cấp nguyên liệu cho quá trình chế biến tiếp theo. Việc khuyến khích, hỗ trợ có thể thực hiện bằng cách giảm thuế, phối hợp giữa các chuyên gia và nhà nhập khẩu thiết bị để lựa chọn các loại máy móc phù hợp với địa hình và tập quán sử dụng của xã; song song với đó, Nhà nƣớc cũng cần hỗ trợ ngƣời dân trong việc sử dụng máy móc bằng cách tập trung phổ biến kiến thức sử dụng cho từng địa bàn. Đối với phƣơng pháp chế biến nguyên liệu thô, Nhà nƣớc cần chỉ đạo cho từng vùng, từng xã về việc quy hoạch khu vực sân phơi, kho bãi với quy mô lớn, phù hợp với diện tích, sản lƣợng chè của từng xã, từng hợp tác xã. Đây có thể nói là công việc thực sự khó khăn, và để làm đƣợc điều này thì phải có sự quyết tâm từ tất cả các bên tham gia vào, trong đó nhà nƣớc đóng vai trò trung tâm điều phối, giám sát, kiểm tra và hỗ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trợ thực hiện từ khâu nghiên cứu chọn giống, trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch, chế biến… đến công tác xuất khẩu.

Đối với giống cây trồng: Nhà nƣớc cần hỗ trợ và tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Viện nghiên cứu nông nghiệp và các trung tâm giống tiếp cận, học hỏi và trao đổi phƣơng pháp kỹ thuật công nghệ nghiên cứu tiên tiến tại các trung tâm nghiên cứu chè quốc tế đặc biệt tại các quốc gia có kinh nghiệm lâu năm phát triển ngành chè nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, SriLanka... Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần hỗ trợ nguồn vốn để các Viện và trung tâm có đủ nguồn tài chính triển khai các dự án nghiên cứu, từ đó có thể chọn lọc và tạo ra giống cây tốt cho năng suất chất lƣợng cao, kháng sâu bệnh, thích hợp với nhiều kiểu địa hình và khí hậu khác nhau tại Việt Nam

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 71 - 98)