Điều kiện về yếu tố sản xuất

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 56)

5. Bố cục của luận văn

3.3.1.Điều kiện về yếu tố sản xuất

- Điều kiện tự nhiên

Về đất đai: các nhà khoa học đều nhất trí nhận định rằng chất đất ở Tân

Cƣơng chứa những nguyên tố vi lƣợng với tỷ lệ phù hợp thuộc quyền đặc hữu của cây chè Tân Cƣơng Thái Nguyên. Vì chúng đƣợc hình thành chủ yếu trên nền Feralitic, macma a xít hoặc phù sa cổ, đá cát... Đất trồng chè ở vùng Tân Cƣơng có độ pH phổ biến từ 5,5 đến dƣới 7,0, thuộc loại đất hơi bị chua. Những đồi chè Thái Nguyên nào mọc nhiều sim mua, trên đất sỏi cơm màu đỏ son pha đất sét nhẹ thƣờng cho hƣơng vị chè đƣợm và có vị ngọt hậu. Đó chính là quyền đặc hữu làm nên hƣơng thơm vị đƣợm của búp Chè Tân Cƣơng.

Trong nhóm nhân tố tự nhiên, đất đai là nhân tố quan trọng nhất, nó quyết định chủ yếu tới năng suất cây trồng, các thông số cần quan tâm tới nhƣ diện tích đất, chất lƣợng đất do độ phì tự nhiên và độ phì nhân tạo quyết định. Khi ngƣời sản xuất tiến hành canh tác nhƣ bón phân, phun thuốc trừ sâu bệnh thì các chất này sẽ ngấm vào đất, tuỳ thuộc đặc tính của mỗi loại mà thời gian

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lƣu đọng lâu hay ngắn, chúng ta phải đặc biệt chú ý đến độ PH, hàm lƣợng NO3 và dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lƣợng kim loại nặng trong đất vì nó ảnh hƣởng lớn tới không chỉ năng suất mà cả chất lƣợng của sản phẩm. Bên cạnh đất đai thì nguồn nƣớc cũng là yếu tố quan trọng tác động lớn tới năng suất, chất lƣợng chè, những tiêu chuẩn về đất và nƣớc phải đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt. Ngoài ra các yếu tố tự nhiên khác nhƣ khí hậu, vị trí địa lý, địa hình…cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới việc phát triển sản xuất cây chè. Nhƣ vậy, có thể nói rằng các nhân tố tự nhiên có ảnh hƣởng vô cùng lớn tới việc phát triển sản xuất chè. Vì vậy, để phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng thì chúng ta cần nắm bắt đƣợc những quy luật tự nhiên và quy luật sinh trƣởng, phát triển của cây trồng, thống nhất chúng với nhau, tận dụng những thuận lợi và khắc phục những hạn chế do tự nhiên gây ra.

Về khí hậu: những nghiên cứu gần đây cho thấy vùng tiểu khí hậu phía

Đông dãy núi Tam Đảo cao trên dƣới 1.000m so với mực nƣớc biển là điều kiện lý tƣởng cho phẩm chất chè đƣợc hoàn thiện. Nói một cách hình ảnh chè Thái Nguyên thì dãy núi Tam Đảo là tấm bình phong khổng lồ che chắn ánh nắng mặt trời phía Tây, nhƣ một màng lọc tự nhiên của hệ sinh thái, tạo ra ánh sáng tán xạ và một bầu khí quyển tƣơng đối mát mẻ phù hợp với sự phát triển của cây chè để ra đời một sản vật ẩm thực quý giá chè Tân Cƣơng, Thái Nguyên.

Chính những điều kiện tự nhiên này đã giúp cho Chè Tân Cƣơng mang hƣơng vị độc đáo riêng và đặc trƣng riêng.

- Nguồn nhân lực và trình độ phát triển nguồn nhân lực

Sản xuất chè là một quá trình bao gồm nhiều công đoạn và đòi hỏi một đội ngũ lao động khá lớn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chọn giống, gieo trồng, chăm sóc, đến thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói và xuất khẩu. Tân Cƣơng với dân số 5.200 ngƣời, trong đó có tới 48,7% số ngƣời trong độ tuổi lao động làm việc trong ngành Nông lâm nghiệp, đây là một lợi thế trong phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngành chè của xã. Bên cạnh đó số lƣợng các cơ quan và viện nghiên cứu về nông nghiệp, đặc biệt về chè cũng ngày càng đƣợc mở rộng và chú trọng. Với 28 viện và trung tâm nghiên cứu nông nghiệp trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Các trƣờng đại học chuyên về nông nghiệp nhƣ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Đây là nơi cung ứng một lƣợng lớn các nhà nghiên cứu và tạo ra các giống cây trồng cho năng suất cao. Ngoài ra, lực lƣợng lao động có trình độ cao trong ngành nông nghiệp cũng ngày càng gia tăng, đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi trong hoạt động thƣơng mại chè.

- Nguồn vốn

Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển ngành chè của xã ngày càng đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng chú trọng. Trong những năm gần đây đặc biệt là năm 2011, rất nhiều ngân hàng trong đó có ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, ngân hàng NN&PTNT…đã phối hợp với Hiệp hội chè Việt Nam ký các thỏa thuận cung cấp tín dụng với lãi suất hợp lý nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp chè nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khắc phục khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng đƣa ra những chính sách hỗ trợ vốn vay nhằm giúp doanh nghiệp và hộ nông dân ngành chè nói chung và xã Tân Cƣơng nói riêng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, trong đó nổi bật là hỗ trợ nhằm giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch thông qua Thong tƣ số 22/2012/TT- NHNN ngày 22/6/2012 (P.V 2012)… Các chính sách hỗ trợ vốn vay thông qua nhiều kênh, đa dạng dƣới nhiều hình thức, đã giúp cho các doanh nghiệp và hộ nông dân trong tỉnh và của xã có nhiều cơ hội để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù vậy, trên thực tế việc triển khai các chính sách về vốn vay vẫn còn khá nhiều bất cập nhƣ về thời hạn tín dụng, điều kiện thế chấp… Tình trạng thiếu chủ động về vốn vẫn đang xảy ra với hầu hết các doanh nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong xã, trong tỉnh dẫn đến thua lỗ triền miên. Nhiều doanh nghiệp vay vốn phải bán trƣớc dù giá chè tăng hay giảm để trả lãi ngân hàng, chấp nhận ký hợp đồng bán với giá thấp, chỉ để lấy hợp đồng mang thế chấp vốn, điều này khiến ngành chè bị thua thiệt. Nhƣ vậy có thể thấy những khó khăn về vốn vay đã làm cho các doanh nghiệp không chủ động đƣợc kế hoạch thu mua, cung ứng, xuất khẩu, qua đó làm giảm lợi thế cạnh tranh của sản phẩm Chè Tân Cƣơng.

- Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật bao gồm: hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, phƣơng tiện vận tải, cơ sở chế biến, trung tâm thƣơng mại… tác động rất lớn đến sản xuất, chế biến, giao lƣu hàng hoá nói chung và chè nói riêng. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật có phát triển sẽ tạo tiền đề cho việc thực hiện thâm canh sản xuất chè, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong bảo quản, chế biến sản phẩm, tăng cƣờng thông thƣơng buôn bán hàng hoá, khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời cho phép tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị của sản phẩm trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Cơ sở hạ tầng của xã phục vụ cho ngành chè nhìn chung còn quá thấp kém, giao thông từ xã đến khu vực trung tâm thành phố rất khó khăn do đƣờng xá chƣa phát triến tƣơng xứng với tiềm năng. Nguồn vốn đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, truyền thông, thủy lợi, thủy điện của xã mặc dù đã có những chuyển biến đáng kể nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng, chƣa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho ngƣời trồng và các doanh nghiệp kinh doanh chè. Đƣờng xấu làm tăng chi phí vận chuyển, gây trở ngại lớn cho việc giao lƣu buôn bán của xã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thái Nguyên là một tỉnh có truyền thống sản xuất chè, Chè Tân Cƣơng đã đƣợc nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc biết đến. Thị trƣờng chè khá rộng, sản phẩm Chè Tân Cƣơng, tỉnh Thái Nguyên không chỉ tham gia vào thị trƣờng chè xuất khẩu của cả nƣớc mà có thị trƣờng nội địa cũng khá rộng.

Đến năm 2009 theo số liệu của phòng Công thƣơng, Tài chính các huyện thông báo có 41 doanh nghiệp (DN), hợp tác xã toàn tỉnh tham gia trực tiếp sản xuất chế biến và kinh doanh chè. Với 156 hộ gia đình (cả nƣớc 400.000 hộ), thu hút 66.000 lao động (cả nƣớc trên 2 triệu) trực tiếp tham gia trong lĩnh vực sản xuất, chế biến thƣơng mại - dịch vụ.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ cấu giá trị sản xuất chè chiếm khoảng 13,26% giá trị sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh (số liệu năm 2008). Theo cục thống kê giá trị kim ngạch xuất khẩu chè chiếm: 8% kim ngạch xuất khẩu (88.000 USD/119.720 USD).

Chè tiêu thụ nội địa chủ yếu là chè xanh chế biến bằng phƣơng pháp thủ công, giá bán tƣơng đối ổn định. Sản phẩm chè tiêu thụ trong nƣớc đã bắt đầu có những loại chè đặc biệt, cao cấp (chè đặc sản chế biến bán công nghiệp của Tân Cƣơng, một số sản phẩm chè của nhà máy chè Hoàng Bình...), tuy nhiên khối lƣợng còn ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Thị trƣờng tiêu thụ lớn nhất là Hà Nội và các tỉnh lân cận, vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Chính nhu cầu của tỉnh, của xã ở mức quá thấp đã không đủ hấp dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đầu tƣ nguồn vốn vào phát triển ngành chè phục vụ tiêu dùng trong nƣớc. Do đó làm ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của chính các doanh nghiệp khi mở rộng thị trƣờng ở nƣớc ngoài.

3.3.3. Các ngành hỗ trợ và có liên quan đến sản phẩm chè

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT, cơ cấu giá trị sản xuất cây chè chiếm khoảng 13,26% trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. Mặc dù vậy, cây chè cũng chƣa thật sự phản ánh đúng hiệu quả so với thực tế, nguyên nhân do khâu chế biến và bảo quản sản phẩm chè chƣa đƣợc các địa phƣơng chú trọng quan tâm, nên chất lƣợng chè chƣa đƣợc nâng cao. Khâu chế biến sản phẩm chè chủ yếu tập trung ở hộ gia đình, tự sản xuất và tự chế biến.

Với cây chè, quá trình chế biến hết sức quan trọng, nó quyết định cho 1 giá trị sản phẩm. Ngay tại Tân Cƣơng Thái Nguyên, có doanh nhân nhờ chú trọng đầu tƣ vốn cho khâu chế biến nên đã cho ra thị trƣờng đƣợc một số sản phẩm chè đạt chất lƣợng có giá trị kinh tế cao, hơn 1 triệu đồng/kg chè thành phẩm, song cũng có loại chè đƣợc chế biến, giao bán với giá bình dân, hơn 20.000 đồng/kg... Có thể nói rằng, công nghệ chế biến ra một sản phẩm chè tại Thái Nguyên liên tục đƣợc đổi mới, nâng cao. Gần 30 năm trƣớc, việc chế biến chè tại các nông hộ 100% công đoạn đƣợc thực hiện thủ công. Do vậy chè thu hái về không sao, sấy kịp bị ôi ngốt, chất lƣợng chè giảm, chƣa kể ngoài nhiều diện tích chè không đƣợc thu hái vì việc sao, sấy không kịp. Cho tới năm 1980, ngƣời trồng chè đã biết sử dụng tấm tôn phẳng để chế biến chè. Vừa sao, vừa vò ngay trên bếp lò, với cách làm bán thủ công này đã đạt đƣợc năng suất cao hơn, ngặt nỗi chất lƣợng chè lại thấp hơn. Năm 1996, thay cho tấm tôn phẳng, một số nông hộ bắt đầu ứng dụng việc sao, sấy chè bằng tấm tôn cuốn, giảm đƣợc khoảng 30% sức lao động, nhƣng việc vò chè vẫn trông vào đôi chân. Qua đánh giá của cơ quan chức năng, việc chế biến bằng tôn quay, sản phẩm chè có chất lƣợng không thua kém cách làm truyền thống.

Khoảng năm 2002, gần nhƣ 100% số hộ trồng chè đã đầu tƣ mua sắm đƣợc máy chế biến chè. Đặc biệt là hằng năm, diện tích chè ngày một rộng hơn, từ năm 2002 đến hết 2007, toàn tỉnh đã trồng mới đƣợc 2.287 ha chè, số diện tích chè cho thu hái cũng dần tăng qua các năm, sản lƣợng chè trong nhân dân đều đƣợc chế biến hết. Hiện nay, một số cơ sở chế biến chè nhƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HTX chè Tân Hƣơng (T.P Thái Nguyên) đã đầu tƣ tôn quay inox thay cho tôn quay đen. Ƣu điểm của tôn inox không bị gỉ nhƣ tôn đen, qua đó chất lƣợng chè cũng cao hơn.

Qua thống kê sơ bộ của Ngành nông nghiệp - PTNT tỉnh, sản lƣợng chè búp tƣơi của tỉnh hàng năm đạt khoảng 125 đến 140 nghìn tấn. Tuy vậy, sản lƣợng chè chế biến công nghiệp chỉ đạt từ 20-25% tổng sản lƣợng chè búp tƣơi, còn lại chủ yếu đƣợc sơ chế hoặc chế biến trong dân. Thực tế hiện nay trong số hơn 30 nhà máy chế biến chè trên địa bàn tỉnh chỉ có 6 nhà máy trực tiếp thu mua chè búp tƣơi về chế biến, còn lại thu mua chè nguyên liệu thô về tinh chế, không ít các nhà máy ở các huyện Đại Từ, Phú Lƣơng, Định Hóa đang sống trên vùng nguyên liệu nhƣng thƣờng xuyên "đói" nguyên liệu. Các doanh nghiệp chế biến chè chƣa có sự gắn kết mật thiết "cùng hƣởng, cùng chịu" với nông dân, ngƣợc lại trong mùa thu hoạch cao điểm, một số doanh nghiệp còn ép cấp, ép giá chè của bà con. Điều đáng quan tâm là hầu hết các nhà máy chế biến chè ở Thái Nguyên hiện nay chƣa có hợp đồng chặt chẽ với nông dân và cũng chƣa có doanh nghiệp nào cam kết bao tiêu sản phẩm ổn định cho bà con.

Nhìn chung, Ngành công nghiệp chế biến chè mới phát triển ở mức độ thấp quy mô nhỏ hộ gia đình là chủ yếu, vốn đầu tƣ lớn trong khi điều kiện tài chính của các nhà đầu tƣ còn hạn chế, việc xây dựng thị trƣờng sản phẩm trong nƣớc và ở nƣớc ngoài mới ở bƣớc đầu.Việc chế biến chè của xã, tỉnh cũng nhƣ của Việt Nam vẫn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc những đòi hỏi khắt khe từ phía thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài, các sản phẩm chế biến còn khá đơn giản, không có hàm lƣợng gia tăng cao, không đảm bảo chất lƣợng, do đó chƣa phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của nhiều nƣớc trên thế giới. Đối với việc sơ chế chè để xuất khẩu cũng có rất nhiều vấn đề đặt ra. Tuy Nhà nƣớc đã ban hành tiêu chuẩn chè, quy định chất lƣợng chè xuất khẩu, nhƣng trên thực tế vẫn chƣa thực hiện nghiêm các tiêu chuẩn trên. Vì vậy, nói đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Việt Nam ai cũng biết đến Chè Tân Cƣơng nổi tiếng nhƣng chƣa có thƣơng hiệu đúng tầm.

- Vận tải và chuyên chở

Chè chủ yếu đƣợc vận chuyển bằng đƣờng bộ từ nơi trồng chè về các hộ gia đình phơi sấy và đến các cơ sở chế biến. Tuy nhiên giao thông hiện nay của xã khá phức tạp và khó khăn, đồng thời giá xăng tăng cao ảnh hƣởng đến vận chuyển chè nguyên liệu từ vùng sản xuất đến các nhà máy. Hon nữa, mức độ tập trung của các vùng trồng chè chƣa cao, quy hoạch của các nhà máy chƣa hợp lý làm giảm năng lực cạnh tranh của cây chè Tân Cƣơng.

- Cơ quan kiểm tra và giám định

Hoạt động kiểm tra, giám sát chất lƣợng hàng hóa tại xã nói riêng và trong nƣớc nói chung chƣa đƣợc chú trọng đúng mức từ khâu sản xuất đến xuất khẩu. Việc đánh giá chất lƣợng chè đƣợc mô tả đơn giản hơn hẳn tập quán quốc tế. Đơn giản nhất là khâu thử nếm Việt Nam chỉ thực hiện khi có “yêu cầu”, trong khi quốc tế là bắt buộc. Tính đến nay, ở Tân Cƣơng Thái Nguyên và Việt Nam nói chung đều chƣa có một cơ quan cụ thể nào chịu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 56)