Nhân vật trong văn tự sự

Một phần của tài liệu van 6 chuan ktkn 2011 (Trang 32 - 36)

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

2. Nhân vật trong văn tự sự

a. Nhân vật trong văn tự sự là ai ?

- Là kẻ vừa thực hiện các sự việc là kẻ đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên án. (ngời làm ra sự việc, ngời đợc nói tới)

- Nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất đó là : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất là Thuỷ Tinh.

- Nhân vật phụ : Hùng Vơng, Mị Nơng  rất cần thiết  không thể bỏ đợc vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hớng, đổ vỡ.

Bài học 2

- Nhân vật chính là nhân vật đợc kểnhiều việc nhất, là đợc nói tới nhiều nhất  có vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng văn bản.

- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động.

b. Nhân vật đ ợc kể thể hiện qua các mặt :

tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm.

II. Luyện tập

Bài tập 1 :

- Vua Hùng : Kén rể, mời các Lạc Hầu bàn bạc, gả Mị Nơng cho Sơn TInh.

làm ở trong truyện ?

GVchia HS làm việc theo nhóm ,giải quyết các yêu cầu của bài tập

(Bảng phụ :Tóm tắt các sự việc trong truyện)

b. Tóm tắt truyện theo sự việc của nhân vật chính.

- Vua Hùng kén rể. - Hai thần đến cầu hôn.

- Vua Hùng ra điều kiện kén rể, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh.

- Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ : Thuỷ Tinh đến sau mất Mị Nơng đuổi theo định cớp nàng.

- Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết quả: Sơn tinh thắng, Thuỷ Tinh thua. - Hàng năm, hai thần văn đánh nhau mấy tháng trời, nhng lần nào Thuỷ Tinh cũng thất bại.

Giáo viên định hớng cho học sinh kể theo sờn:

? Kể việc gì?

? Diễn biến – chuyện xảy ra bao giờ ? ? ở đâu ? Nguyên nhân nào ?

Hoạt động 3

H

ớng dẫn học bài ở nhà.

- Sơn Tinh : Đến cầu hôn, đem sính lễ trớc, rớc Mị Nơng về núi, dùng phép lạ đánh nhau với Thuỷ Tinh mấy tháng trời ...

- Thuỷ Tinh : Đến cầu hôn, mang sính lễ

muộn, đem quân đuổi theo định cớp Mị N- ơng...

a. Vai trò và ý nghĩa của các nhân vật.

- Vua Hùng : nhân vật phụ  Không thể thiếu đợc vì ông là ngời quyết định cuộc hôn nhân lịch sử

- Mị nơng : Cũng thế vì không có ngời thì không có chuyện 2 thần xung đột nh thế. - Thuỷ Tinh : Nhân vật chính đối lập với Sơn Tinh. Hình ảnh thần thoại hóa sức mạnh của bão lũ, ở vùng Châu Thổ sông Hồng. - Sơn Tinh : Nhân vật chính đối lập với Thuỷ Tinh, ngời anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ.

c. Vì sao tác phẩm lại đ ợc đặt tên là ‘ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

- Tên hai thần, hai nhân vật chính của truyện.

Bài 2 : Nhan đề của truyện : Không vâng lời

III.Hớng dẫn học ở nhà

1. Kể lại một trong 4 truyện đã học mà em yêu thích nhất ? Nói rõ lí do vì sao?

2. Soạn bài : bài 4

Ngày 15 thỏng 9 năm 2009 Văn bản Tiết 13 : Sự tích hồ gơm. (Truyền thuyết ) ( Hớng dẫn học thêm) A. Kết quả cần đạt.

1. Học sinh cần hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện Sự tích Hồ Gơm, kể lại đợc truyện.

2. Tích hợp ở môn Tiếng Việt ở khái niệm Nghĩa của từ ; Tập làm văn ở khái niệm : Chủ đề, dàn bài văn tự sự.

B Chuẩn bị

- Những bức ảnh về hồ Gơm,tranh minh hoạ đợc cấp - Học sinh : soạn bài trớc ở nhà

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Bài cũ : ? Em hãy kể tên các truyền thuyết về thời các vua Hùng mà em đã học ? Nêu ý nghĩa của một truyền thuyết mà em thích nhất?

* Giới thiệu bài.

ở thủ đô Hà Nội có thắng cảnh Hồ Gơm, trớc đây có nhiều tên gọi nh hồ Tả Vọng ,hồ Lục Thuỷ ,Thuỷ Quân sau đổi thành hồ Gơm hay Hoàn Kiếm.Vởy tai sao hồ có những tên gọi đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ .

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu chung

Giáo viên nêu yêu cầu đọc. Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.

Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét. Giáo viên giải thích thêm 1 số từ khó

? Em hãy cho biết truyện kể về ai, về sự việc gì, diễn biến ra sao ? Kết thúc nh thế nào ?

( Kể tóm tắt sơ lợc )

? Theo em truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì ?

Hoạt động 2

Hớng dẫn Đọc - Hiểu chi tiết truyện.

I. Đọc - tìm hiểu chung :

1. Đọc

- Giọng đọc : Chậm dãi, gợi không khí cổ tích.

2. Chú thích

- Bạo ngợc : tàn ác, hung tợn, ngang ngợc. - Thiên hạ : Dới trời- Mọi ngời, nhân dân. - Tuỳ tòng : Ngời theo hầu, giúp đỡ chủ t- ớng.

- Phó thác : Giao cho, gửi gắm nhiệm vụ quan trọng với niềm tin tởng.

- Tả vọng : Hớng về bên phải, 1 tên cũ của Hồ Gơm.

3. Bố cục

- Truyện kể về Lê Lợi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Lê Thận bắt đợc gơm, gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm. Lê Thận dâng gơm. Lê Lợi dùng gơm thần đánh giặc Minh, thắng lợi. Lê Lợi trả gơm. - Kết truyện : Đổi tên thành Hồ Gơm, hồ Hoàn Kiếm.

* Bố cục :2 đoạn

- Từ đầu .... đất nớc : Lê Lợi nhận gơm thần.

- Đoạn còn lại : Lê Lợi trả gơm tại Hồ G- ơm.

II. Đọc Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện.

1. Long Quân cho nghĩa quân m ợn g ơm

* Hoàn cảnh : Giặc Minh đô học, tàn ác, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn còn ở thời kỳ trứng nớc, quân yếu, đánh thua luôn, Long

Học sinh kể tóm tắt đoạn 1 :

? Vì sao Long Quân quyết định cho Lê Lợi mợn gơm thần?

? Thanh gơm xuất hiện ntn ? (lỡi g- ơm ,chuôi gơm?)

? Thanh gơm mấy lần phát sáng ?vao những lúc nào?

Điều này còn có ý nghĩa gì ?(chữ

thuận thiên nói lên điều gì ?)

?Việc Long Quân cho mợn gơm có ý nghĩa gì ?

? Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát huy tác dụng nh thế nào ? Theo em nhờ đâu mà đã chiến thắng giặc Minh.

? Câu văn: "Gơm thần tung hoành, g- ơm thần mở đờng" có ý nghĩa gì?

Giáo viên tiểu kết mục 1.

Chuyển ý 2.( GV treo tranh : HS nhìn tranh và kể truyện theo tranh : Tranh kể về sự việc gì ? Em hãy kể lại sự việc ấy )

? Vì sao Long Quân đòi lại gơm báu ? ?Truyền thuyết nớc ta thờng có rùa vang, nó tợng trng cho ai ?

? Vì sao hồ Tả Vọng mang tên hồ Gơm

Quân quyết định cho chủ tớng Lê Lợi. - Lê Thận ba lần kéo lới đều vớt đợc lỡi g- ơm rỉ.

- Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm trên ngọn cây đa.

- Gơm và chuôi vừa khít nh in  thiêng liêng, huyền bí

Thanh gơm 2 lần phát sáng đều co mặt Lê Lợi ,vào lúc lâm nguy nhất=> ý nghĩa :Sự nghiệp của Lê Lợi, nghĩa quân là chính nghĩa, thuận theo ý trời nên đợc cả thần linh ủng hộ, giúp đỡ  mô típ của truyện cổ, chính nghĩa sẽ chiến thắng, đợc giúp đỡ của thần linh.

 Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dới một lòng (liên hệ với lời dặn khi cha con của Long Quân ở truyền thuyết ‘Con rồng, cháu tiên..’) - Sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội khi có gơm thần Lòng yêu nớc, căm thù giặc, t tởng đoàn kết dân tộc, lại đợc trang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hoàn toàn  Hiện thực -tác dụng màu nhiệm của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân.

2. Long Quân đòi lại g ơm

* Hoàn cảnh :

- Chiến tranh kết thúc, đất nớc thanh bình, gơm thần không còn cần thiết.

- Lê lợi lên làm vua, dời đô về Thăng Long. Đất nớc thanh bình thì vua phải biết chăm lo xây dựng và bảo vệ đất nớc ,không thể dựa mãi vào gơm thần

-Truyện Mị Châu Trọng Thuỷ cũng có rùa vang (thần Kim Quy) ban cho An Dơng V- ơng nỏ thần.Rùa vàng tợng trng cho sự sáng tạo của ndân ta.

-vì đây là nơi trả gơm (từ Hán Việt :Hoàn :trả lại ,Kiếm : gơm )

3. ý nghĩa tên truyện

hay hồ Hoàn Kiếm ?

? Truyện Sự tích Hồ Gơm có ý nghĩa gì ?

Hoạt động 3

H

ớng dẫn tổng kết và luyện tập

1. Học sinh nhắc lại mục ‘ghi nhớ’ SGK. ( Nêu nội dung và ý nghĩa truyện )

? Em có nhận xét gì về kết thúc truyện?

? Hãy nhận xét về kết thúc truyện ? ? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể truyện?

Giáo viên chốt lại.

Hoạt động IV : H ớng dẫn học ở nhà

chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Suy tôn, đề cao Lê Lợi, nhà Lê.

- Giới thiệu tên gọi, nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (trả gơm).

Một phần của tài liệu van 6 chuan ktkn 2011 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w