II. Cấu tạo của cụm danh từ
Thứ 6 ngày 20 tháng11 năm
Tiết 51 : Văn học Treo biển - lợn cới, áo mới
(Truyện cời)
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Tiếng cời chê, phê phán những ngời thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả theo ý kiến của ngời khác để đến nỗi hỏng việc.
2. Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cời ở ngay trong sự nghiêng ngả, dao động luôn luôn của nhân vật.
3. Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cời, nhng cũng có tính chất ngụ ngôn thể hiện ở bài học lẽ đời đợc rút ra qua sự việc và nhân vật.
4. Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : Số từ và Lợng từ.
- Tích hợp với phân môn tập làm văn ở kĩ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo.
5. Rèn kĩ năng dùng từ nhiều nghĩa và dùng từ chuyển nghĩa, kĩ năng kể chuyện tởng tợng.
B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan
C. Thiết kế bài dạy học.
* Kiểm tra bài cũ.
- Bài học sâu sắc nhất qua truyện ‘Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng’ ? * Giới thiệu bài.
Tiếng cời là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống con ngời. Tiếng cời đợc thể hiện trong các truyện cời đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Vậy thế nào
là truyện cời ? Các truyện ‘Treo biển’, ‘Lợn cới áo mới’, có phải là truyện cời không ? Qua phân tích và tìm hiểu 2 truyện này ta sẽ hiểu rõ.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
Hoạt động 1
Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản - Học sinh đọc chú thích về khái niệm truyện cời.
? Qua chú thích em hiểu gì về truyện c- ời ?
Hoạt động 2
(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện) ? Nhà hàng ‘Treo biển’ để làm gì ? ? Nội dung nh thế nào? Nội dung ấy có phù hợp với công việc của nhà