Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu van 6 chuan ktkn 2011 (Trang 75 - 78)

* Giới thiệu bài.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động 1

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự

Học sinh đọc yêu cầu (1) ở SGK. ? Hãy tóm tắt sự việc chính của truyện ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng. Nhận xét cách kể của truyện. ?

? Tác dụng của cách kể ấy ?

? Nếu không tuân theo trình tự ấy thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật đợc không (không) Học sinh đọc văn bản phụ.

? Truyện có đợc kể theo thứ tự kể tự nhiên không ?Các sự việc chính trong VB thực ra đã xảy ra theo trình tự nào ?

? Vậy đợc kể theo thứ tự kể gì ? ? Cách kể đó có tác dụng gì và hạn chế gì ?

? Vậy trong văn kể chuyện ta thờng gặp thứ tự kể nào ?

? Thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng nh thế nào ?

1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự

1.Diễn biến các sự việc trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng:

Sự việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết. Cụ thể:

- Ông lão bắt đợc con cá vàng, cá vàng hứa trả ơn.

- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần.

 Tác dụng : cho thấy sự gia tăng của lòng tham vô độ của mụ vợ. Ông lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá  tố cáo, phê phán.

2.Câu chuyện về Ngỗ

* Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn :

- Ngỗ bỏ học lêu lổng

- Ngỗ trêu chọc đánh lừa mọi ngời, làm họ mất lòng tin.

- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.

- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.

- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.

 Thứ tự kể: Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngợc lên kể nguyên nhân.

 Tạo bất ngờ, gây chú ý cho ngời đọc, nổi bật ý nghĩa truyện.

Hạn chế :ngời đọc khó tiếp nhận và hình dung sự việc.

* Tóm lại : Trong văn tự sự ta thờng gặp thứ tự kể tự nhiên và thứ tự kể theo thực tế của sự việc.

Giáo viên sau khi chốt lại kiến thức  cho học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2

Hớng dẫn học sinh luyện tập

? Câu chuyện đợc kể theo thứ tự nào ?

? Truyện đợc kể theo ngôi nào ? ? Yếu tố hồi tởng đóng vai trò gì ?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

Bài 2 : Làm ở nhà.

Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 - tại lớp.

Trong đó thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng là :

- Ngay trong hồi tởng ngời ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên.

- Tác dụng : tạo nên sự hấp dẫn, tăng cờng kịch tính.

II. Luyện tập

Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 bằng câu chuyện đợc kể theo thứ tự tự nhiên.

- Kể theo ngôi thứ nhất.

- yếu tố hồi tởng đóng vai trò

+ Hoàn tất một câu chuyện đã biết, đã xảy ra.

+ Giải thích vì sao hiện nay ‘tôi và Liên vui buồn có nhau".

Ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tiết 37 - 38 : Tập làm văn

Viết bài tập làm văn số 2

(Văn kể chuyện làm tại lớp– )

A. Mục tiêu cần đạt.

- Học sinh biết kể một câu chuyện có ý nghĩa

- Học sinh biết thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lí

B. Đề bài.

- Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi.

C.Đáp án,biểu điểm :

Yêu cầu :Đúng kiểu bài kể chuyện,có ngôi kể, thứ tự kể. Nhân vật chính là bẩn thân em,có các nhân vật phụ khác. Các sự việc phải làm nổi bật ý nghĩa ,làm em nhớ mãi.

Điểm 7->9 :Bài viết sáng tạo dựa trên sự thật,diễn đạt trong sáng,trôi chảy,có bố cục rõ ràng,ý nghĩa sâu sắc.

Điểm 5 ->6 :Xác định đúng ngôi kể và thứ tự kể song câu chuyện cha hay,ý nghĩa cha sâu sắc.

Điểm dới 5 :Cha đạt đợc các yêu cầu trên,bài làm sơ sài,cẩu thả,lỗi diễn đạt và lỗi chính tả nhiều.

Ngày 30 tháng 10 năm 2008

Tiết 39: Văn học Truyện ngụ ngôn

ếch ngồi đáy giếng A. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.

1. Giúp học sinh hiểu - Thế nào là truyện ngụ ngôn.

- Nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc các truyện ‘ếch ngồi đáy giếng’

- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

2. Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : danh từ, cụm danh từ, với phân môn tập làm văn ở kĩ năng luyện nói kể chuyện.

3. Rèn kĩ năng tìm hiểu truyện ngụ ngôn và các thành ngữ.

B. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ

C. Thiết kế bài dạy học.

* Giới thiệu bài.

Truyện ngụ ngôn là một thể loại truyện kể dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Mọi ngời a thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.

* Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Nội dung bài học

(Kết quả hoạt động của học sinh)

Hoạt động 1

(Tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn)

Học sinh đọc mục chú thích SGK

? Hãy trình bày đặc điểm của loại truyện này.

Hoạt động 2

(Hớng dẫn học sinh tìm hiểu 2 truyện ngụ ngôn )

? Nhân vật chính trong truyện có gì đặc biệt ?

? Hãy tìm các chi tiết mô tả cuộc sống của ếch ?

? Em có nhận xét gì cách sống

Một phần của tài liệu van 6 chuan ktkn 2011 (Trang 75 - 78)

w