* ếch ngồi đáy giếng
1. Đọc Hiểu từ ngữ, chú thích.–
2. Đọc Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện–
- ếch đợc nhân hóa dựa trên những đặc tính rất phù hợp.
- ếch sống lâu ngày trong giếng. - Xung quanh nó : cua, ốc.
- ếch kêu ồm ộp cua, ốc hoảng sợ. ếch tởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung, nó thì oai nh một vị chúa tể.
đó của ếch.
? Điều gì xảy ra khiến cuộc sống của ếch có sự thay đổi ? ? Vì sao ếch bị giẫm bẹp ? ? Bài học gì cần rút ra từ cách sống và cái chết của ếch?
Học sinh thảo luận về ý nghĩa của truyện qua các bài học.
Hoạt động 3
(Hớng dẫn học sinh luyện tập.)
Học sinh làm bài tập 1 SGK
- Chứng tỏ :
+ Môi trờng, thế giới của ếch nhỏ bé. + Hiểu biết ít
+ ếch chủ quan, kiêu ngạo
- Trời ma to đa ếch ra ngoài - ếch bị trâu giẫm bẹp, vì :
+ Môi trờng sống thay đổi nhng cách sống của ếch không thay đổi.
+ Do sự kiêu ngạo, chủ quan của ếch. * Bài học rút ra
- Chế giễu, phê phán những ngời hiểu biết hạn hẹp, nhng lại tự coi mình là nhất, coi thờng ngời khác.
- Dù môi trờng hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn nhng phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Không đợc chủ quan, kiêu ngạo, coi th- ờng những ngời xung quanh.
3. Ghi nhớ : SGK4. Luyện tập 4. Luyện tập
a. Qua truyện ‘ếch ngồi đáy giếng’ em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
b. Giải thích thành ngữ : ‘ếch ngồi đáy giếng’ ;
- Từ cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ thông qua miệng giếng của chú ếch nọ chỉ những ngời hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hẹp.
- Từ thái độ ‘nhâng nháo ... coi trời’
bằng vung của ếch hàm ý nói đến sự chủ quan, coi thờng thực tế, rất rễ gặp thất bại, tai họa.
Thứ 3ngày 04 thang 11 năm 2008
Tiết 40 :Văn học : thầy bói xem voi
(Truyện ngụ ngôn)
1.Giúp HS hiểu đợc bài học ngu ngôn của truyện từ đó rút ra cách ứng xử trong đời sống của mình .Biết áp dụng câu thành ngữ Thầy bói xem voi.
2.Tích hợp với Danh từ, cụm danh từ
B.Thiết kế bài dạy
*Bài cũ : Bài học ngụ ngôn rút ra từ truyện ếch ngồi đáy giếng là gì ? Giải thích thành ngữ ếch ngồi đáy giếng,Coi trời bằng vung
*Bài mới
Hoạt đọng của học sinh Nội dung
GV hớng dẫn đọc phân vai,phân công nhiệm vụ cho từng HS
-Các thầy xem voi trong hoàn cảnh ntn ?
-Xem bằng cách nào ?Có bình thờng không ?
-Kết quả cuộc xem voi ntn ? Thái đọ của các thầy ra sao ?
-Theo em các thầy có thể xem voi toàn diện đợc không ?Bằng cách nào ?
-Từ câu chuyện trên em rút ra đợc những bài học gì ?
HS thảo luận về đặc điểm của truyện ngụ ngôn và cách xây dựng câu chuyện này.
Thảo luận nhóm bài tập trắc nghiệm :
Chọn câu trả lời đúng ?
1.Đọc ,kể và chú giải : Đọc phân vai
II.Đọc –hiểu chi tiết 1.Hoàn cảnh xem voi :
-Các thầy bói mù,cha ai biết gì về voi. -Xem bằng cách sờ mỗi ngời một bộ phận->bất thờng.
2.Kết quả cuộc xem voi :
-Mỗi thầy đa ra một kết quả khác nhau và họ đều khăng khăng cho đó là hình ảnh của con voi.->bảo thủ,không chụi nghe ai.
Cuối cùng xô xát mà vẫn không nhận thức đợc đúng về voi.
-Các thầy có thể nhận thức đúng nếu nh họ biết lắng nghe và tổng hợp ý kiến lại với nhau.
3.Bài học ngụ ngôn của truyện :
-Khi đánh giá sự vật ,sự việc phải nhìn nhận một cách toàn diện,không nên lấy một bộ phận đẻ đánh giá toàn bộ.
-Phải biết lắng nghe ý kiến của ngời khác ,giải quyết mâu thuẫn bằng lời nói và lí lẽ chứ không bằng xô xát.
III.Tông kết : Ghi nhớ (sgk) IV.Luyện tập :
Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào ?
A.Phản ánh cuộc sống B.Giáo dục con ngời C.Tố cáo xã hội
D.Cải tạo con ngời và xã hội
Tiết 41 : Tiếng việt
Danh từ (Tiếp theo)
A.Mục tiêu cần đạt.
1. Tiếp tục củng cố và nâng cao một bớc nhận thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học. Cụ thể là :
- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và nhóm danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng.
2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản : Ông lão đánh cá và con cá vàng với phần tập làm văn ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
3. Luyện kĩ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa đúng các tiểu loại danh từ riêng.
B. Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sơ đồ câm về cách phân loại danh từ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1
(Hớng dẫn tìm hiểu, phân biệt giữa danh từ chung và danh từ riêng)
? Nhắc lại danh từ trong tiếng việt đợc chia thành những loại nào?
? Thế nào là danh từ chỉ sự vật ?
? Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sơ đồ câm cách phân loại danh từ.
Học sinh điền vào bảng phân loại các danh từ chung, danh từ riêng.
? Tìm các danh từ chung trong VD ở SGK ?
? Tìm các danh từ riêng trong VD ở SGK ?
? Qua bài tập em hiểu danh từ chung là gì ? Cho VD ?
? Danh từ riêng là gì?
? Em hãy nhắc lại qui tắc viết hoa ? Cho ví dụ minh họa ?
Hoạt động 2
- Khắc sâu nội dung mục ghi nhớ.