Những vấn ựề mà các dự án PCPNN thường gặp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối với dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 86 - 133)

Dự án Chung Không có Ban QLDA Ban QLDA TT Chỉ tiêu SL (%) SL (%) SL (%) 1 Hết hạn Giấy ựăng ký hoạt ựộng 23 25,84 10 18,86 33 23,23 2 Sự khác biệt giữa quy

ựịnh của Việt Nam và quy ựịnh bên tài trợ về pháp luật ựấu thầụ

12 13,48 8 15,09 20 14,08

3 đề cương chi tiết chưa hoàn thiện nội dung yêu cầụ

37 41,57 15 28,30 52 36,62 4 Thiếu tờ trình phê

duyệt tiếp nhận dự án.

9 10,1 13 24,52 22 15,49

5 Bản thỏa thuận giữa Tổ chức tài trợ với tỉnh.

8 8,9 7 13,20 15 10,56

Cộng 89 53 142 100

(*): SL= Số lượng, CC= Cơ cấu Nguồn: Số liệu tác giả ựiều tra năm 2012

Minh họa số liệu từ bảng 4.12 cho biết, các vấn ựề chủ dự án thường xuyên gặp phải chủ yếu tại cơ quan chủ trì thẩm ựịnhdự án PCPNN, có khoảng 23% giấy phép hoạt ựộng hoặc giấy phép lập văn phòng ựại diện hết hiệu lực và chưa có văn bản của Ủy ban ựiều phối viện trợ nhân dân xác nhận về việc tổ chức ựó ựang làm thủ tục xin gia hạn. Theo phản ảnh từ 36,62% các chủ dự án cho biết ựề cương chi tiết chưa ựáp ứng ựầy ựủ nội dung theo yêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 cầu trên, ựiều ựó thể hiện năng lực của cán bộ ựịa phương, cán bộ trực tiếp làm dự án PCPNN còn yếu, ựội ngũ thiếu, trình ựộ chưa ựáp ứng với nhiệm vụ. Lý do, ựa phần làm việc kiêm nhiệm, chưa thực sự ựầu tư thời gian và công sức cho công việc.

Khi ựược hỏi anh chị có hài lòng về kết quả thẩm ựịnh và phê duyệt dự án chủ dự án và các tổ chức tài trợ ựã thể hiện quan ựiểm của mình thông qua bảng 4.13 dưới ựây:

Bảng 4.13: đánh giá mức ựộ hài lòng về kết quả thẩm ựịnh dự án PCPNN đánh Nhóm ựánh giá giá TCPCPNN Dự án PCPNN Sở ban ngành Chung(*) SL CC ( %) SL (%) CC SL ( %) CC SL (%) CC Rất tốt 0 0 0 0 0 0 0 0 Tốt 8 26,66 56 26,05 5 33 69 36,89 Bình thường 22 73,33 86 60,56 10 67 118 63,10 Kém 0 0 0 0 0 0 0 0 Rất kém 0 0 0 0 0 0 0 0 Cộng 30 142 15 187 100

(*): SL= Số lượng, CC= Cơ cấu Nguồn: Số liệu tác giả ựiều tra năm 2012

Số liệu từ bảng 4.13 phản ánh 03 nhóm ựối tượng ựược ựiều tra có 69/ 187 người ựược phỏng vấn trả lời ỘTốtỢ (chiếm 36,89%), cụ thể nhóm lãnh ựạo các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài có tỷ lệ 27%; nhóm lãnh ựạo quản lý các dự án có 11% ; nhóm các sở, ban ngành có 33% nhận xét ỘtốtỢ.

Với nhận xét Ộbình thườngỢ kết quả có 63% người ựược phỏng vấn của 3 nhóm, trong ựó nhóm tổ chức PCPNN có 22/30 người; nhóm các dự án có 67/142 người; sở ban ngành khiêm tốn 10/15 người trả lờị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 Phân tắch quá trình thẩm ựịnh, phê duyệt dự án PCPNNN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian qua còn hạn chế do bởi các nguyên nhân khách quan và chủ quan:

Về nguyên nhân khách quan: Một số cán bộ quản lý dự án có quan ựiểm nhìn nhận chưa ựúng về vai trò dự án phi chắnh phủ nước ngoàị Họ là người trực tiếp quản lý dự án nhưng chưa nắm vững về quy trình thủ tục và các văn bản hướng dẫn của Chắnh phủ, cũng như chắnh sách của ựịa phương về về quản lý và sử dụng nguồn vốn dự án PCPNN. Kết quả ựiều tra từ Bảng 4.13 ựã phản ánh, các chủ dự án không quan tâm nhiều ựến các chắnh sách quy ựịnh về quản lý và sử dụng nguồn dự án phi chắnh phủ nước ngoài, so với các tổ chức PCPNN tỷ lệ là 100% ựều biết và hiểu rõ các nội dung, nhưng bên tiếp nhận thì có khoảng 66,2 % các chủ dự án trả lời ỘcóỢ. Từ ựây có thể thấy rằng sự quan tâm, tìm hiểu về chắnh sách pháp luật về viện trợ của bên Việt Nam chưa nhiều so với các nhà viện trợ. Công tác tuyên truyền phổ biến chắnh sách pháp luật cũng như vai trò của dự án PCPNN chưa ựược quan tâm ựúng mức và kịp thờị

Ngoài ra với nguyên tắc quản lý dựa vào kết quả là nguyên tắc quan trọng trong việc quản lý dự án phi chắnh phủ nước ngoài, lại không ựược sự ựồng thuận từ phắa các cơ quan chủ quản và các chủ dự án. Do ựó, thời gian thẩm ựịnh kéo dài so với quy ựịnh là việc hiển nhiên.

Mặt khác, tỉnh Bắc Giang chưa có cơ quan chuyên về ựiều phối dự án/ viện trợ PCPNN. Do vậy khi có thông báo viện trợ của UBND tỉnh thì cơ quan ngành dọc (các sở, ngành) ựều phải thành lập ban quản lý hoặc ban ựiều hành dự án của tỉnh do giám ựốc sở làm trưởng ban ựiều phối hoạt ựộng. Ban này sẽ quyết ựịnh cùng với nhà tài trợ ựưa về ựơn vị nào ựể thụ hưởng dự án cùng phối hợp triển khaị Một lần nữa cho thấy việc nắm bắt và hiểu ựầy ựủ những văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ Phi chắnh phủ nước ngoài chưa ựược quan tâm ựúng mức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80

Về nguyên ngân chủ quan: Cũng cần thẳng thắn nhìn nhận rằng: công

tác thẩm ựịnh và phê duyệt dự án còn bị kéo dài, có dự án kéo dài thời gian, chất lượng thẩm ựịnh chưa cao, nhiều hạng mục ựược thẩm ựịnh ựã lạc hậu so với tình hình mớị Có nhiều dự án ựã ựược phê duyệt khi thực hiện phải thẩm ựịnh lại hoặc thậm chắ không hiệu quả. Trên thực tế, nhiều dự án khi thực hiện những mục tiêu ựặt ra trong văn kiện của dự án tỏ ra không còn phù hợp do có ựộ trễ ựáng kể từ khi dự án ựược thẩm ựịnh, phê duyệt ựến khi ựược thực hiện. Vì vậy, nếu tiếp tục thực hiện thì dự án sẽ không hiệu quả. Ngược lại, nếu ựiều chỉnh lại văn kiện dự án cho phù hợp với tình hình thực tế thì lại mất nhiều thời gian và chi phắ, làm giảm tiến ựộ và hiệu quả thực hiện dự án.

Sự phối hợp thẩm ựịnh dự án giữa phắa Việt Nam với các nhà tài trợ thường không ựồng bộ và ăn khớp với nhau, phắa Việt Nam và nhà tài trợ có biểu mẫu/yêu cầu thẩm ựịnh ựối với chương trình, dự án khác nhau, không thống nhất. Vì vậy, thực tế một số dự án ựã ựược phắa Việt Nam phê duyệt, nhưng khi trình nhà tài trợ duyệt thì lại không ựược chấp nhận hoặc phải ựiều chỉnh lại theo ý tưởng của họ gây tốn kém chi phắ chuẩn bị và mất thời gian. Ngược lại, một số dự án ựã ựược các nhà tài trợ phê duyệt lại phải chờ thủ tục thẩm ựịnh của Việt Nam làm ảnh hưởng tới thỏa thuận khung về hợp tác viện trợ .

Việc thẩm ựịnh và phê duyệt tổng dự toán, thiết kế kỹ thuật còn bất cập mà nguyên nhân chủ yếu là do trình ựộ chuyên môn của các cơ quan thẩm ựịnh hạn chế, hệ thống ựịnh mức, tiêu chuẩn kỹ thuật chưa ựược thay ựổi căn bản, sự phối hợp giữa các cơ quan thẩm ựịnh trong nước chưa ựồng bộ.

4.1.2.4 Kết quả triển khai thực hiện các dự án PCPNN

Qua 05 năm (2007-2012) tắch cực triển khai công tác vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài, tỉnh Bắc Giang ựã tiếp nhận ựược 142 dự án với tổng kinh phắ viện trợ 33,434 triệu USD, trong ựó 35 dự án ựang triển khai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 hoạt ựộng tắnh ựến tháng 6 năm 2012 với số vốn cam kết là 7,268 triệu USD do các tổ chức quốc tế, các cơ quan ựại diện nước ngoài tại Việt Nam viện trợ.

Bảng 4.14: Tình hình cam kết và giải ngân viện trợ PCPNN thời kỳ 2007-2012 của tỉnh Bắc Giang. đVT: triệu USD Năm Tổng vốn cam kết Tổng vốn giải ngân Tỷ trọng giải ngân 2007 2,916 2,750 94% 2008 3,634 3,021 83% 2009 5,045 3,616 72% 2010 3,384 3,059 79% 2011 11,190 3.973 36% 2012 7,268 1,787 25% Tổng số 33,434 17,383 52%

Nguồn: Sở Kế hoạch và ựầu tư Bắc Giang 2012

2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Tổng vốn cam kết Tổng vốn giải ngân Tỷ lệ giải ngân

đồ thị 4.1: Tình hình cam kết và giải ngân các dự án PCPNN tỉnh Bắc Giang, giai ựoạn 2007-2012.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 Từ năm 2007 ựến 2012, tổng giá trị giải ngân dự án PCPNN ựạt 17,383 triệu USD, ựạt 52% so tổng vốn cam kết. Tình hình giải ngân các dự án PCPNN của Bắc Giang là thấp hơn so với tỉnh khác trong khu vực. Phân tắch nguyên nhân chậm tiến ựộ là do dự án chưa ựược sự ủng hộ tắch cực từ người dân hưởng lợi dự án. Khi xây dựng và ựề xuất danh mục dự án không bám sát thực tế và nhu cầu ựầu tư xây dựng của ựịa phương. Cán bộ thực hiện chương trình, dự án chưa thực sự có kiến thức chuyên môn về pháp luật kinh tế, thiếu kinh nghiệm triển khai quản lý và sử dụng vốn, về kỹ năng ựàm phán với ựối tác còn hạn chế do trình ựộ tiếng Anh kém. Bên cạnh ựó, nhiều người làm quản lý dự án còn coi viện trợ không hoàn lại là thứ cho không, cho thì nhận không cần nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn nàỵ

ạTình hình phân bổ dự án PCPNN trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang

* Phân loại dự án theo ựịa bàn (giai ựoạn 2007- 2012):

Bảng 4.15: Phân loại dự án PCPNN theo ựịa bàn hoạt ựộng

TT địa bàn Số dự án Tổng vốn cam kết Tổng vốn giải ngân Số dự án cấu (%) Triệu ($) cấu (%) Triệu ($) cấu (%) 1 TP Bắc giang 45 32 4.996 14,9 2.362 13,5 2 Huyện Hiệp Hòa 7 4,9 0,258 0,77 0,258 1,4 3 Huyện Sơn động 6 4,2 1,160 3,4 1,068 0,6 4 Huyện Lục Nam 28 19,7 6,124 18,3 3,100 17,8 5 Huyện Lục Ngạn 16 11,2 4,592 13,7 2,450 14,0 7 Huyện Việt Yên 6 4,2 3,386 10,1 1,500 8,6 8 Huyện Yên Thế 6 4,2 3,890 11,63 2,092 12 9 Huyện Yên Dũng 16 11 7,574 23 3,441 20,6

10 Huyện Tân Yên 12 0,8 1,556 0,5 1,112 6,4

Tổng 142 100 33,434 100 17,383 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 Phân bổ dự án phi chắnh phủ nước ngoài trên thành phố Bắc Giang là ựịa phương tiếp nhận và quản lý nhiều dự án nhất so với các huyện khác trong toàn tỉnh chiếm 32% tổng số vốn cam kết. Tiếp ựến là các huyện trung du và miền núi gồm có: Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Dũng là ựịa phương có số dự án tương ựối nhiều và tỷ lệ giải ngân chiếm từ 15 ựến 21% tổng số vốn giải ngân. Riêng huyện Sơn động là huyện vùng cao, có ựiều kiện kinh tế xã hội ựặc biệt khó khăn, trong thời gian qua huyện ựược tiếp nhận và triển khai 6 dự án, với vốn cam kết chiếm 3,4% tổng vốn cam kết và tỷ lệ giải ngân còn rất nhỏ (0,6%).

* Phân loại dự án theo lĩnh vực hoạt ựộng

Bảng 4.16: Phân loại dự án PCPNN theo lĩnh vực hoạt ựộng 2007- 2012 Lĩnh vực SốDA Tổng vốn cam kết ( triệu $) Tổng vốn giải ngân ( triệu $) Tỷ lệ (%) Tài chắnh tắn dụng 72 6,625 2,948 44,5 Giáo dục 20 7,968 3,003 38 Hỗ trợ y tế 33 6,162 4,833 78

Giải quyết các vấn ựề xã hội 2 0,302 0,120 40

Môi trường 7 5,437 2,631 48

Nông nghiệp và phịt triÓn

nông thôn

8

6,991 3,849 55

Tổng 142 33,434 17,383 52

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 Trong giai ựoạn 2007-2012, các lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất về tổng vốn cam kết của tổ chức phi chắnh phủ như: Lĩnh vực giáo dục có 20 dự án và lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn có 8 dự án. Hai lĩnh vực trên tuy số dự án không nhiều nhưng số vốn cam kết ựứng vị trắ caọ Tiếp ựến là các lĩnh vực: hỗ trợ y tế và tài chắnh tắn dụng có vốn cam kết lớn ựứng vị trắ haị Khoa học công nghệ, ựánh giá tác ựộng môi trường chiếm khoảng 16 % so với tổng vốn cam kết. Tiến ựộ giải ngân các dự án thuộc lĩnh vực y tế có tỷ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác bằng 78% số vốn cam kết.

+ Các dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp - phát triển nông thôn bao gồm các dự án về xây lắp, bao gồm xây mới và nâng cấp các công trình thuỷ lợi, nước sinh hoạt; tiểu hợp phần mô hình ứng dụng nông nghiệp và ựào tạo khuyến nông; Các hoạt ựộng khuyến nông ựã hỗ trợ người nông dân ựẩy nhanh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất lao ựộng, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp truyền thống thành sản xuất nông nghiệp hàng hoá, xoá ựói, giảm nghèo, tăng cường sự tham gia của người dân vào phát triển cộng ựồng bền vững.

+ Dự án thuộc lĩnh vực y tế và giáo dục. đây là hợp phần bao gồm xây mới và nâng cấp trường tiểu học, mẫu giáo, lớp cắm bản, nhà ở giáo viên và trạm y tế xã; cung cấp trang thiết bị, bàn ghế ựồ dùng cho lớp học và trạm y tế; thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức y tế cộng ựồng và ựào tạo giáo viên, nhân viên y tế xã, thôn bản.

+ Lĩnh vực tài chắnh tắn dụng: Cho vay vốn tắn dụng tiết kiệm giúp phụ nữ phát triển kinh tế vượt nghèo (dự án GVC, PLAN). đây là hợp phần ựược thiết kế ựể hỗ trợ các tiểu dự án và hoạt ựộng ở quy mô nhỏ do cộng ựồng ựịa phương tự xác ựịnh và thực hiện.

+ Lĩnh vực môi trường: Bao gồm các dự án Ộ Phụ nữ với môi trườngỢ , dự án rác thải y tế các bệnh viện, xây dựng mô hình giảm thiểu ô nhiễm ở các làng nghề truyền thốngẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 + Lĩnh vực xã hội: Các hoạt ựộng lĩnh vực xã hội gồm có xây dựng nhà văn hóa, các dự án tái hòa nhập cộng ựồng, hỗ trợ trẻ em là nạn nhân chất ựộc màu da cam, trẻ em tật nguyền, hỗ trợ cho các nạn nhân bị buôn bán trở về và tái hòa nhập với cộng ựồng. Các hoạt ựộng của dự án chủ yếu tập trung hỗ trợ các nhóm ựối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội hoặc khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ xã hội công.

Nhìn chung, kết quả các chương trình, dự án viện trợ ựã góp phần thiết thực xoá ựói, giảm nghèo, cải thiện ựiều kiện sống của người dân hưởng lợi từ dự án, nâng cao kiến thức và kỹ năng cho người dân trong việc tiếp nhận và quản lý dự án.

* Phân loại dự án theo quy mô vốn cam kết

Toàn tỉnh ựã tiếp nhận 142 dự án của các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài, với giá trị cam kết khoảng 33,434 triệu USD, thực hiện giải ngân ựạt 17,383 triệu USD. Năm 2012, tỉnh tiếp nhận và triển khai 35 dự án với số vốn cam kết 7,268 triệu USD. Riêng 6 tháng ựầu năm 2012 tổng vốn giải ngân các dự án ựang triển khai ựạt 1,787 triệu USD bằng 25% vốn cam kết năm 2012.

Bảng 4.17: Phân loại dự án theo quy mô vốn giai ựoạn 2007-2012

Tổng vốn cam kết

Quy mô vốn cam kết Dự án Triệu $ (%)

Dưới 0,05 triệu $ 89 8,153 24,38 Từ 0,05 ựến 0,25 triệu $ 41 5,312 15,8 Từ 0,25 ựến 0,5 triệu $ 04 4,016 12,66 Từ 0,5 ựến 2,5 triệu $ 06 9,318 27,86 Từ 2,5 ựến 10 triệu $ 02 6,467 19,3 Tổng 142 33,434 100

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối với dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 86 - 133)