Kinh nghiệm quảnlý dự án PCPNN ở các ựịa phương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối với dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 42 - 53)

2.2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về dự án phi chắnh phủ nước ngoài tỉnh Thừa Thiên Huế

Theo Quyết ựịnh số 1472/Qđ-UBND ngày 27/6/2007 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, cơ sở xây dựng và ựịnh hướng nội dung Chương trình vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài ựến 2010, ựược xây dựng trên cơ sở tham chiếu các văn bản quan trọng như: Chương trình Quốc gia xúc tiến vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài giai ựoạn 2006-2010; Nghị quyết đại hội tỉnh đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế khóa XIII; Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội 2006-2010 của tỉnh; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế ựến năm 2020.

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 của ựịa phương, tỉnh Thừa Thiên Huế ựã xác ựịnh.

* Lĩnh vực cần ưu tiên vận ựộng các dự án PCPNN

a) Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản) kết hợp xoá ựói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 b) Hỗ trợ phát triển ngành y tế:

- Phát triển nguồn nhân sự; nâng cấp, xây dựng hạ tầng cơ sở y tế; cung cấp trang thiết bị và chuyển giao công nghệ cho các trường ựào tạo y tế, các bệnh viện, trạm xá các tuyến huyện và xã;

- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình quốc gia về phòng chống sốt rét, lao phổi, chống phong, sốt xuất huyết, nước sạch và vệ sinh môi trường; phòng, chống HIV/AIDS;

c) Dân số, gia ựình và trẻ em. Hỗ trợ các hoạt ựộng dân số như kế hoạch hóa gia ựình, kiểm soát tỷ lệ sinh, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản...

d) Giáo dục: Phát triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục, ựặc biệt là ựội ngũ giáo viên các cấp ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số;

- Nâng cấp và xây dựng kiên cố, hiện ựại các trường ựại học, trung học cơ sở, tiểu học, mẫu giáo và các trường mầm non;

- Cung cấp giáo viên tình nguyện các chuyên ngành cho các trường ựào tạo chuyên sâu, các trường phổ thông.

ự) đào tạo, dạy nghề:

- Xây dựng chương trình ựào tạo, dạy nghề phù hợp ựịnh hướng phát triển của tỉnh;

- Xây dựng cơ sở và cung cấp trang thiết bị cho các trường, các trung tâm dạy nghề;

- đào tạo, dạy nghề gắn với việc làm cho các ựối tượng yếm thế trong xã hội, người khuyết tật.

e) Giải quyết các vấn ựề xã hội:

- Phát triển các trung tâm giáo dục trẻ em mồ côi, khuyết tật, lang thang; - Hỗ trợ các chương trình ựịnh cư và cải thiện ựiều kiện sống của dân vạn ựò;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35 - Hỗ trợ nạn nhân bị nhiễm chất ựộc da cam;

- Xóa nhà tạm cho người nghèo, ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, nông thôn, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số, các vùng dễ bị ảnh hưởng của thiên tai;

- Tuyên truyền, phòng ngừa và giảm thiểu tai nạn giao thông.

g) Bảo vệ môi trường, trồng và bảo vệ rừng, vệ sinh môi trường, nguồn nước, xử lý rác thảị Tổ chức các chương trình truyền thông bảo vệ môi trường. Quản lý tài nguyên thiên nhiên.

* định hướng theo ựịa bàn a) Khu vực ựô thị:

- đào tạo, dạy nghề gắn với tạo việc làm;

- Phát triển ngành, nghề thủ công; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ;

- Chăm sóc sức khỏe, chú trọng các ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ các cơ sở y tế chuyên sâu và các tổ chức xã hội; ựào tạo và ựào tạo lại cán bộ y tế;

- Phòng, chống HIV/AIDS, tệ nạn ma tuý, mại dâm;

- Hỗ trợ các hoạt ựộng dân số như kế hoạch hóa gia ựình, kiểm soát tỷ lệ sinh, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản...

- Trợ giúp các ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn (trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa, người khuyết tậtẦ);

- Tuyên truyền giá trị văn hóa và bảo vệ văn hóa phi vật thể, bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống và các di sản văn hóa;

b) Khu vực nông thôn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong giai ựọan 2006-2010, ưu tiên vận ựộng viện trợ cho các huyện nghèo vùng cát, vùng ựầm phá ven biển, vùng ựồng bằng trong các lĩnh vực:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 - Phát triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục;

- Nâng cấp và xây dựng kiên cố, hiện ựại các trường, trung học cơ sở, tiểu học và mẫu giáo;

- Các hoạt ựộng dân số như kế hoạch hóa gia ựình, kiểm soát tỷ lệ sinh, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sảnẦ;

- Hỗ trợ nạn nhân bị nhiễm chất ựộc da cam;

- Xóa nhà tạm cho người nghèo, ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, nông thôn, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số, các vùng dễ bị ảnh hưởng của thiên tai;

- Khắc phục hậu quả chiến tranh (xử lý vật liệu chưa nổ, chất ựộc hóa học tồn lưu sau chiến tranh);

- Xây dựng hệ thống cảnh báo bão lũ, nhà chống bão; gia cố ựê ựiều; - Cứu trợ khẩn cấp (cung cấp thuốc men, lương thực, nhà ở, tái thiết hạ tầng cơ sở sản xuất) khi xảy ra thiên tai;

- Hỗ trợ ựịnh cư và cải thiện cuộc sống của dân vạn ựò trên vùng ựầm phá;

- đào tạo, dạy nghề, phát triển ngành nghề thủ công; tạo cơ hội việc làm và thu nhập phi nông nghiệp; hỗ trợ các chương trình tắn dụng và tiết kiệm dựa vào cộng ựồng; hỗ trợ ựào tạo xuất khẩu lao ựộng;

- Phát triển khuyến nông, khuyến lâm; hỗ trợ phát triển hạ tầng sản xuất quy mô nhỏ như các công trình thủy lợi, trạm bơm, ựường liên thônẦ; xây dựng các mô hình phát triển nông thôn tổng hợp, phát triển nông thôn theo vùng, phát huy ựặc ựiểm và lợi thế của từng vùng; vệ sinh môi trường nông thôn;

- Bảo vệ và cải thiện môi trường (trồng và bảo vệ rừng, rừng ngập mặn, xử lý rác thải); bảo tồn ựộng vật hoang dã và ựa dạng sinh học;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 - Nâng cao năng lực cảnh báo bão lũ; gia cố nhà chống bãọ

*Các giải pháp tổ chức thực hiện của tỉnh Thừa Thiên Huế

1. Xây dựng danh mục dự án ưu tiên xúc tiến vận ựộng nguồn tài trợ PCPNN. 2.Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các tổ chức phi chắnh phủ vào hoạt ựộng và triển khai dự án tại ựịa bàn.

- đề xuất với PACCOM và Chắnh phủ, các Bộ ngành liên quan (Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Tài chắnh) phân cấp hơn nữa về nguồn vốn và lĩnh vực cho tỉnh trong việc phê duyệt các dự án PCPNN.

- Thông tin rộng rãi về các qui ựịnh, chắnh sách của tỉnh giúp các tổ chức PCPNN nắm ựược các thủ tục liên quan ựến công tác phê duyệt và triển khai dự án trên ựịa bàn.

- Cụ thể hoá các qui ựịnh của Chắnh phủ liên quan ựến chắnh sách thuế, bảo hiểm xã hộị.. ựối với các cá nhân ựang làm việc cho các tổ chức PCPNN, bao gồm cả người Việt Nam lẫn người nước ngoàị

- Tiếp tục ựộng viên, khuyến khắch, khen thưởng ựối với các tổ chức PCPNN và cá nhân có thành tắch và ựóng góp ựáng kể cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; các tổ chức trong nước thực hiện tốt công tác vận ựộng dự án PCPNN.

3. Duy trì và phát triển các mối quan hệ hợp tác với các ựối tác phát triển, ựịnh hướng viện trợ vào những lĩnh vực, ựịa bàn ựược tỉnh ưu tiên.

- Các ngành, ựịa phương có trách nhiệm cung cấp thông tin thường xuyên về nhu cầu một cách có hệ thống cho các cơ quan tổng hợp (Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Ngoại vụ...) ựể chia sẻ rộng rãi với các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài;

- Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin ựa chiều liên quan ựến kế hoạch kinh tế - xã hội, ựịnh hướng phát triển của Tỉnh cũng như chương trình hành ựộng của các tổ chức PCPNN, các nhà tài trợ ựể trên cơ sở ựó cùng xem xét và xây dựng kế hoạch hợp tác dài hạn;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 - Có kế hoạch tổ chức giao ban hàng quắ, các hội thảo với các tổ chức PCPNN, các ựối tác phát triển trên ựịa bàn ựể triển khai tốt công tác lồng ghép các nguồn vốn trên ựịa bàn;

- Thiết lập các mối quan hệ mới với các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài và các cơ quan hợp tác phát triển song phương và ựa phương thông qua việc tổ chức các buổi làm việc trực tiếp với các đại sứ quán, các chuyến công tác nước ngoài, các mối quan hệ bắc cầụ

4. Tăng cường công tác giám sát và ựánh giá nhằm nâng cao hiệu quả viện trợ:

- Xây dựng một diễn ựàn trao ựổi thông tin và kinh nghiệm dự án cho các tổ chức PCPNN trên ựịa bàn, tạo ựiều kiện cho việc nắm bắt thông tin và lồng ghép nguồn vốn của cơ quan quản lý, tránh sự tài trợ chồng chéo về lĩnh vực hay ựịa bàn

- Tăng cường cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan ựến công tác vận ựộng, sử dụng và quản lý nguồn viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài theo ựúng pháp luật hiện hành.

- Tăng cường thúc ựẩy mô hình tham gia giám sát các dự án viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài của các tổ chức xã hội và cộng ựồng.

5. Tăng cường nguồn nhân lực trong công tác phi chắnh phủ nước ngoàị - Tăng cường ựào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác phi chắnh phủ nước ngoài ở các cấp về các kỹ năng xây dựng, vận ựộng, quan hệ, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, ựánh giá các dự án phi chắnh phủ nước ngoàiẦvà nắm vững các quy ựịnh của Nhà nước;

- Tăng cường chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trong ựội ngũ những người Việt Nam làm việc cho các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoàị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Củng cố và tăng cường năng lực các cơ quan ựầu mối về công tác phi chắnh phủ nước ngoài, ựảm bảo có cán bộ chuyên trách, có kinh nghiệm và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 ựược ựào tạo ựáp ứng ựược yêu cầu của công tác vận ựộng, quản lý và sử dụng viện trợ hiệu quả.

2.2.3.2. Kinh nghiệm Quản lý nhà nước dự án PCPNN của tỉnh Nghệ An.

Với sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh; sự nỗ lực của các cấp, ngành, ựịa phương; sự năng ựộng, tiên phong của các doanh nghiệp, nhà ựầu tư; ...nên mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng việc triển khai thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU nói chung và xúc tiến ựầu tư, phát triển kinh tế ựối ngoại nói riêng từ năm 2006 ựến nay ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội chung của toàn tỉnh.

Số các tổ chức PCPNN ựăng ký hoạt ựộng nhiều nhưng số tổ chức có các chương trình, dự án hoạt ựộng cụ thể tại tỉnh còn ắt. Phần lớn các dự án viện trợ nhỏ, kinh phắ ắt, ựầu tư trên ựịa bàn hẹp, chi phắ hành chắnh cao nên tác dụng lan toả, nhân ựiển hình tác ựộng ựến ựối tượng hưởng lợi còn hạn chế. Một số tổ chức PCPNN truyền thống, có tiềm năng như Oxfam Bỉ, CRS (Mỹ), Anesvad (Tây Ban Nha) rút khỏi ựịa bàn Nghệ An hoặc chuyển sang các lĩnh vực hoạt ựộng khác không phù hợp với chủ trương thu hút của tỉnh nên tiến ựộ chuẩn bị, triển khai chậm dẫn ựến số lượng dự án/vốn cam kết giảm nhiều so với các năm trước. Nguyên nhân của những hạn chế trên do: Năng lực của cán bộ ựịa phương, cán bộ trực tiếp làm dự án ODA, PCPNN còn yếu, ựội ngũ thiếu, ựa phần làm việc kiêm nhiệm, chưa thực sự ựầu tư thời gian và công sức cho công việc.

+ Phối hợp giữa các ngành, các cấp trong vận ựộng, quản lý hoạt ựộng của các dự án ODA, PCPNN vẫn còn hạn chế.

+ Chưa thống nhất ựầu mối vận ựộng, quản lý PCPNN trên ựịa bàn tỉnh: trước khi Nghị ựịnh số 93/2009/Nđ-CP về quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi Chắnh phủ nước ngoài có hiệu lực, việc vận ựộng và quản lý cac tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài (NGO) trên ựịa bàn tỉnh vẫn phân tán ở cả 03

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 cơ quan là Sở Kế hoạch và đầu tư, Văn phòng UBND tỉnh và Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị tỉnh Nghệ An.

+ Các văn bản pháp quy về quản lý dự án PCPNN có nhiều ựiểm không còn phù hợp nhưng chậm bổ sung nên quá trình thực hiện có nhiều bất cập (Quyết ựịnh về quản lý các dự án PCPNN ban hành năm 2001 ựến cuối năm 2009 mới có Nghị ựịnh 93/2009/Nđ-CP thay thế).

+ Nhiều tổ chức PCPNN có xu hướng hoạt ựộng tại các ựịa bàn, lĩnh vực nhạy cảm nên tỉnh phải từ chối tiếp nhận một số dự án, ựề xuất của các tổ chức nàỵ

Giai ựoạn 2006-2010, hoạt ựộng vận ựộng thu hút và sử dụng viện trợ nước ngoài ựã chuyên nghiệp và có hiệu quả hơn; các loại quy hoạch, cơ chế chắnh sách ưu ựãi, hỗ trợ ựầu tư ựược rà soát, bổ sung cập nhật thường xuyên và tổ chức thực hiện nghiêm túc, Nghệ An ựã thu hút ựược nhiều dự án viện trợ nước ngoài , trong ựó có dự án PCPNN. Những kết quả ựó bước ựầu ựã phát huy hiệu quả tắch cực; vận ựộng ựược các dự án viện trợ ODA, PCPNN với số vốn ựăng kắ, cam kết lớn nên ựã huy ựộng ựược thêm nguồn vốn ựầu tư góp phần tăng thu ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá ựói giảm nghèo, từng bước cải thiện ựời sống nhân dân.

Tuy nhiên, hoạt ựộng xúc tiến ựầu tư vẫn chưa ựáp ứng nhu cầu của tỉnh, cơ cấu các dự án ựầu tư chưa hợp lý, triển khai thực hiện chậm tiến ựộ; ựa số các dự án thuộc các ựề án trọng ựiểm thu hút ựầu tư ựang trong quá trình xây dựng, triển khai thực hiện hoặc ựang ựược hưởng các cơ chế, chắnh sách ưu ựãi ựầu tư nên mức ựóng góp vào ngân sách tỉnh chưa ựáng kể.

2.2.3.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước ựối với dự án phi chắnh phủ nước ngoài PCPNN của tỉnh Lạng Sơn

Thông qua Chương trình xúc tiến vận ựộng viện trợ của các TCPCPNN ựến năm 2010 trên ựịa bàn tỉnh Lạng Sơn, các lĩnh vực ưu tiên vận ựộng như: Phát triển kinh tế hộ gia ựình, giảm tỷ lệ hộ nghèo, phát triển nông nghiệp,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41 nông thôn, y tế và giáo dục, bảo vệ môi trường, Ầ. Công tác vận ựộng viện trợ PCPNN ựã ựược cơ quan ựầu mối của tỉnh, cũng như các ban, ngành, ựoàn thể của tỉnh chủ ựộng phối hợp với Ban ựiều phối viện trợ nhân dân, các bộ, ngành Trung ương thực hiện tắch cực.

Việc tạo hành lang pháp lý cho các cấp, các ngành thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, triển khai dự án theo ựúng trình tự, thủ tục quy ựịnh của Nhà nước, công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện dự án ựã ựược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối với dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 42 - 53)