Định hướng lĩnh vực ưu tiên, vận ựộng, thu hút dự án PCPNN tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối với dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 65 - 76)

bàn tỉnh Bắc Giang

4.1.1 định hướng lĩnh vực ưu tiên, vận ựộng, thu hút dự án PCPNN tại tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

4.1.1.1 Xác ựịnh lĩnh vực ưu tiên vận ựộng, thu hút dự án PCPNN

Việc kêu gọi, thu hút các nguồn lực, trong ựó có ựầu tư nước ngoài (ODA, FDI), ựặc biệt là xây dựng chương trình vận ựộng thu hút viện trợ của các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài (PCPNN) là một yếu tố quan trọng, nhằm giúp tỉnh khắc phục những khó khăn, hạn chế, ựẩy nhanh việc xoá ựói, giảm nghèo, nâng cao trình ựộ dân trắ, thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. Trên cơ sở quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang ựã ựược phê duyệt và quy hoạch các ngành do UBND tỉnh phê duyệt, Sở Kế hoạch và đầu tư lấy kiến của các ngành về ựịnh hướng và kế hoạch thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ từ bên ngoài của tỉnh hoặc theo ngành dọc trong từng từng thời kỳ.

Cơ sở xây dựng và ựịnh hướng nội dung vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài giai ựoạn 2007-2010 của tỉnh Bắc Giang ựược xây dựng trên cơ sở tham chiếu các văn bản quan trọng như: Chương trình quốc gia vận ựộng, thu hút và sử dụng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài giai ựoạn 2006- 2010; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang 2006- 20010. Công tác ựịnh hướng lĩnh vực ưu tiên thu hút, vận ựộng các dự án phi chắnh phủ nước ngoài nhằm bảo ựảm an ninh quốc phòng, chú trọng chất lượng dự án phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, phù hợp với quy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 hoạch phát triển kinh tế -xã hội, quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm ưu tiên, ựảm bảo phát triển bền vững. Trên cơ sở Chương trình vận ựộng xúc tiến viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài từ 2008 ựến 2010 tập trung các lĩnh vực sau:

a) Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thủy lợi, cấp nước sinh hoạt) kết hợp với xóa ựói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân. Lĩnh vực này bao gồm các dự án về xây lắp, bao gồm xây mới và nâng cấp các công trình thuỷ lợi, nước sinh hoạt; tiểu hợp phần mô hình ứng dụng nông nghiệp và ựào tạo khuyến nông;

b) Hỗ trợ phát triển ngành y tế: Lĩnh vực này bao gồm phát triển nguồn nhân sự; xây dựng cơ sở hạ tầng cơ sở y tế gồm xây mới và nâng cấp trạm y tế xã; cung cấp trang thiết bị, bàn ghế ựồ dùng cho trạm y tế; thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức y tế cộng ựồng và ựào tạo nhân viên y tế xã, thôn bản.

Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình quốc gia về phòng chống sốt rét, lao phổi, sốt rét, nước sạch và vệ sinh môi trường, phòng chống HIV/ AIDS;

c) Giáo dục: Phát triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục, ựặc biệt là ựội ngũ giáo viên các cấp ở vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; nâng cấp và xây dựng kiên cố, hiện ựại các trường học, trung học cơ sở, tiểu học, mẫu giáo và các trường mầm non.

d) Tài chắnh-tắn dụng: Bao gồm các dự án cho vay vốn tắn dụng nhỏ giúp phụ nữ phát triển kinh tế vượt nghèo (dự án GVC, PLAN). đây là hợp phần ựược thiết kế ựể hỗ trợ các tiểu dự án và hoạt ựộng ở quy mô nhỏ do cộng ựồng ựịa phương tự xác ựịnh và thực hiện. Các dự án ựược ựầu tư thực hiện trong lĩnh vực này là những hoạt ựộng không thuộc các lĩnh vực trên ựâỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 e) Giải quyết các vấn ựề xã hội: Các hoạt ựộng thuộc lĩnh vực này gồm có phát triển trung tâm giáo dục trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, lang thang; hỗ trợ nạn nhân chất ựộ màu da cam; hỗ trợ trẻ em và phụ nữ bị buôn bán qua biên giới; xóa nhà tạm cho người nghèo, ựối tượng có hoàn cảnh khó khăn; tuyên truyền, phòng ngừa và giảm thiểu tai nạn giao thông.

f) Môi trường: xử lý rác thải y tế, vệ sinh nước thải các làng nghề tại huyện Việt Yên, quản lý tài nguyên thiên nhiên.

4.1.1.2 định hướng vận ựộng, thu hút dự án phi chắnh phủ nước ngoài tại Bắc Giang

Trong những năm gần ựây, Nhà nước kiện toàn khung pháp lý và các văn bản pháp quy cho công tác vận ựộng và quản lý hoạt ựộng PCPNN, góp phần tạo thuận lợi cho các cơ quan, ựơn vị, tổ chức nhân dân hoạt ựộng xã hội, mở rộng hợp tác quốc tế. Bắc Giang ựã và ựang tham gia vào quá trình vận ựộng, quản lý hoạt ựộng PCPNN, những ựóng góp từ nguồn viện trợ phi chắnh phủ rất phong phú, ựa dạng, giàu tiềm năng, kết quả và ý nghĩa mà nó mang lại luôn mang ựậm giá trị nhân văn.

Trên cơ sở chương trình xúc tiến vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài 2008-2010 tỉnh Bắc Giang ựã tiến hành xây dựng Danh mục các chương trình, dự án thu hút viện trợ PCPNN trên ựịa bàn tỉnh giai ựoạn 2008- 2010. Danh mục dự án ựược ban hành, ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác vận ựộng viện trợ. Tỉnh ựã chủ ựộng và kịp thời lựa chọn hồ sơ các chương trình, dự án ựáp ứng ựúng tiêu chắ ựể gửi ựăng ký tham gia Chương trình tài trợ quy mô nhỏ chương trình/dự án Phi chắnh phủ nước ngoài của các ựại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, Thụy điển, ựại sứ quán Úc).

Phát huy hiệu quả, vai trò công tác vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoài tỉnh Bắc Giang ựã chú trọng tăng cường quan hệ hợp tác với các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài tại Việt Nam. đẩy mạnh công tác vận ựộng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài hoạt ựộng viện trợ tại tỉnh. Củng cố, nâng cao năng lực bộ máy và cán bộ làm công tác vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước ngoàị Xây dựng cơ chế chắnh sách phù hợp ựể khuyến khắch các hoạt ựộng vận ựộng viện trợ và phát huy hiệu quả của chương trình, dự án phi chắnh phủ nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang. Tỉnh ựã xây dựng quan hệ với các tổ chức PCPNN, ựối tác Việt Nam thông qua các hoạt ựộng như tư vấn, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quan hệ hợp tác; củng cố và tăng cường quan hệ với các tổ chức PCPNN ựược cấp phép hoạt ựộng trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang. đối với tổ chức PCPNN mới chưa có dự án và ựối tác Việt Nam, văn phòng UBND tỉnh ựã liên hệ với Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam ựề nghị, xem xét gia hạn giấy ựăng ký hoạt ựộng cho tổ chức.

Trên cơ sở Danh mục các dự án ưu tiên vận ựộng thu hút viện trợ của ựịa phương, thời gian qua tỉnh ựã tiếp nhận các chương trình/dự án của hơn 30 tổ chức PCPNN ựến từ các nước như Pháp, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Italia, đức, Phần Lan, Nhật Bản, đức, đan Mạch. Công tác vận ựộng dự án PCPNN ựã ựược cơ quan ựầu mối của tỉnh, cũng như các ban, ngành, ựoàn thể của tỉnh chủ ựộng phối hợp với Ban ựiều phối viện trợ nhân dân, các bộ, ngành Trung ương thực hiện tắch cực. Từ thực tế những hoạt ựộng nêu trên, tỉnh Bắc Giang ựã góp phần tạo niềm tin giữa các tổ chức PCPNN, các ựối tác Việt Nam, lãnh ựạo ủy ban nhân dân tỉnh với cơ quan ựầu mối, từ ựó thực hiện nhiệm vụ vận ựộng, quản lý hoạt ựộng phi chắnh phủ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang ựạt hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, hiệu quả ựạt ựược trong quan hệ ựối tác giữa các tổ chức Việt Nam với các tổ chức PCPNN còn hạn chế. đa số các chương trình, dự án ựược thỏa thuận ký kết giữa các tổ chức PCPNN với các ựơn vị ựầu ngành của tỉnh (các tổ chức có uy tắn, kinh nghiệm hợp tác quốc tế) như: sở Y tế, sở Lao ựộng thương binh xã hội, Sở Giáo dục và ựào tạo; Hội Bảo trợ trẻ em

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 tỉnh; Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Bảo trợ trẻ em thành phố Bắc Giang, Hội Bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi tỉnhẦ triển khai ở các ựịa phương, cơ sở. Hiện nay, một số lĩnh vực, một số huyện chưa có quan hệ ựối tác với các tổ chức PCPNN, nếu như không có sự hỗ trợ, tiếp sức từ các tổ chức hội ựoàn, tổ chức xã hội cấp tỉnh.

4.1.1.3 Triển khai việc thu hút vận ựộng dự án PCPNN tại Bắc Giang

để nắm bắt tình hình triển khai và tổ chức công tác vận ựộng và thu hút dự án phi chắnh phủ nước ngoài tại tỉnh Bắc Giang cần tham khảo số liệu từ bảng 4.1. Thực tế cho thấy, kênh thông tin phổ biến nhiều nhất mà các tổ chức PCPNN tập trung tiếp cận ựó là: Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (PACCOM). Tỷ lệ lựa chọn kênh thông tin này chiếm 33% tổng số các tổ chức PCPNN. đây là cơ quan ựầu mối có thông tin chắnh thức trong việc thiết lập quan hệ và vận ựộng viện trợ PCPNN. Tiếp theo là các mối quan hệ cá nhân của người ựại ựiện các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài chiếm tỷ lệ khoảng 14 %. Tuy nhiên với cách tiếp cận này việc cung cấp thông tin không thường xuyên và ựầy ựủ về ựịnh hướng vận ựộng viện trợ phi chắnh phủ nước cho các mục tiêu phát triển của ựịa phương. Cách tiếp cận khác có tỷ lệ cao nhất chiếm 40% số lượng phiếu ựiều tra ựó là thông qua các dự án ựang triển khai tại ựịa phương, thu thập thông tin từ các báo cáo kết thúc dự án mà chủ dự án và cơ quan chủ quản gửi cho các nhà tài trợ nắm bắt ựược chủ trương ựịnh hướng vận ựộng và thu hút viện trợ của tỉnh .

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Bảng 4.1: Các kênh thông tin tổ chức PCPNN tiếp cận tỉnh Bắc Giang.

STT Kênh thông tin Số lượng

( tổ chức)

Cơ cấu (%) 1 Liên hệ với các tổ chức hữu nghị (PACCOM) 10 33 2 Phương tiện thông tin ựại chúng 4 13

3 Từ dự án khác 11 40

4 Quan hệ cá nhân 5 14

5 Thông qua hội nghị xúc tiến viện trợ của tỉnh 0 0

6 Khác 0 0

Tổng 30 100

Nguồn: Số liệu tác giả ựiều tra năm 2012

Qua thực tế cho thấy, nơi ựâu có sự quan tâm của lãnh ựạo, năng lực vững vàng của ựơn vị, tổ chức, hộiẦ, nơi ựó sẽ thu hút ựược nhiều nguồn viện trợ PCPNN. đặc biệt, trong thời ựại công nghệ thông tin phát triển, thông qua các phương tiện truyền thông, mạng internet, email, các tổ chức PCPNN hoặc các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân người nước ngoài, các tổ chức xã hội, tổ chức phi chắnh phủ trong nước có thể tự tìm ựến nhau, thiết lập quan hệ ựối tác hỗ trợ các dự án hoặc có tổ chức giúp trực tiếp ựối tượng thụ hưởng, dưới dạng cứu trợ, viện trợ nhỏ. Có ựối tác xin phép tiếp nhận và báo cáo cho các cơ quan chức năng, có ựối tác tiếp nhận nhưng không báo cáọ Ngoài ra còn có một số tổ chức, cá nhân người nước ngoài ựi du lịch kết hợp thăm viếng, tặng quà, cấp học bổng cho học sinh nghèo, loại hoạt ựộng này mang tắnh thời vụ.

Hạn chế của công tác vận ựộng thu hút của tỉnh Bắc Giang: Các nhà tài trợ cho rằng cách khai thác thông tin từ các dự án là hình thức tiếp cận nhanh và hiệu quả nhất. Tuy nhiên một số ý kiến qua phỏng vấn cho rằng tỉnh Bắc Giang chưa thực sự cởi mở và tăng cường sự hiểu biết giữa ựịa phương và các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 tổ chức viện trợ. Một nhận xét khác về tỉnh Bắc Giang chưa chủ ựộng tổ chức hội nghị xúc tiến vận ựộng thu hút viện trợ nhằm trao ựổi những thông tin chắnh thức và chia sẻ các quan ựiểm về chủ trương chiến lược của tỉnh. đây là một trong những hạn chế của công tác vận ựộng thu hút tại ựịa phương.

Bảng 4.2: Lý do các tổ chức PCPNN lựa chọn tỉnh Bắc Giang Lý do lựa chọn Có VP dự án ở BG (N=5) Không có VP dự án ở BG (N=25) Chung (N=30) Thông qua các dự án ựang triển khai trên

ựịa bàn tỉnh, qua ựó nắm bắt nhu cầu ựầu tư phù hợp lĩnh vực tài trợ của T/C PCPNN .

38 14 20

Thu nhập bình quân ựầu người thấp. 12 18 17 Khoảng cách chênh lệch lớn về giàu nghèo

thành thị và nông thôn

0 36 27

Theo nguyên tắc hoạt ựộng tập trung của tổ

chức viện trợ 50

0

13 Theo nguyên tắc hoạt ựộng dàn trải của Tổ

chức viện trợ

0 32 23

Nguồn : Số liệu tác giả ựiều tra, 2012

Kết quả ựiều tra qua bảng 4.2 cho thấy: 20% các tổ chức PCPNN chọn tỉnh Bắc Giang thông qua các dự án ựang triển khai trên ựịa bàn tỉnh, từ ựó lấy số liệu về phát triển kinh tế của ựịa phương, nắm bắt các nhu cầu ựầu tư phù hợp lĩnh vực tài trợ của tổ chức. 17% các tổ chức chọn lý do thu nhập bình quân ựầu người thấp bởi tỉnh Bắc Giang có ựiểm xuất phát kinh tế thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao; thu nhập của dân còn thấp. Nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với bình quân cả nước còn lớn. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/người thấp, ựất ựai manh mún, bạc màu, sản xuất hàng hoá chậm phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 5/30 các tổ chức PCPNN có văn phòng dự án tại tỉnh Bắc Giang ựều lựa chọn Bắc Giang vì họ ựã chủ ựộng tìm ựến Bắc Giang thông qua PACCOM và trang thông tin của UBND tỉnh. Mặt khác các tổ chức này ựã có văn phòng ựại diện tại Hà Nội, có cam kết tài trợ lâu dài cho Chắnh phủ Việt Nam, các dự án mà tổ chức mang lại hiệu quả cao và có tắnh lâu dài và ổn ựịnh về vốn cam kết. Do ựó tuân thủ nguyên tắc họat ựộng, các tổ chức phi chắnh phủ nước ngoài có văn phòng tại Bắc Giang muốn có tâm lý ổn ựịnh, tập trung viện trợ không dàn trải và mở rộng vùng dự án, thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, tận dụng nguồn lực sẵn có của ựịa phương.

Bảng 4.3: Các tổ chức PCPNN tiếp cận Danh mục các dự án Có văn phòng Có văn phòng dự án ở BG (N=5) Không có văn phòng dự án ở BG( N= 25) Chung (N=30) Cách tiếp cận Tổ chức Cơ cấu ( %) Tổ chức Cơ cấu ( %) Tổ chức Cơ cấu (%) Trang thông tin của UBND

tỉnh.

2 37 5 23 7 23,3

Phương tiện thông tin ựại chúng TW.

0 0 2 9 2 6,6

Quan hệ cá nhân 0 0 6 23 6 17

Từ các dự án khác 3 60 7 32 10 33,3 Trung tâm tài nguyên các tổ

chức PCPNN(VUFO)

0 0 5 14 5 10

Tổng 5 - 25 - 30 100

Nguồn : Số liệu tác giả ựiều tra năm 2012

Theo số liệu từ bảng 4.3, các tổ chức PCPNN ựều biết Danh mục dự án PCPNN ựang triển khai trên ựịa bàn tỉnh. Các tổ chức PCPNN (trong ựó 5 tổ chức có văn phòng dự án tại tỉnh, 25 tổ chức không có văn phòng dự án tại tỉnh Bắc Giang). Có 07 tổ chức PCPNN(chiếm 23,3%) tiếp cận danh mục thông qua trang thông tin của UBND tỉnh, 6,6% qua kênh thông tin ựại chúng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 khoảng 17% các tổ chức PCPNN tiếp cận thông tin bằng quan hệ cá nhân;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước đối với dự án phi chính phủ nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 65 - 76)