4.1.4.1 Quy trình kiểm tra và giám sát, ựánh giá dự án
Theo nghị ựịnh 113/2009/Nđ-CP, nội dung theo dõi giám sát dự án ựầu tư của các cơ quan quản lý nhà nước về ựầu tư (a) theo dõi tình hình thực hiện chế ựộ báo cáo của người quyết ựịnh ựầu tư và chủ ựầu tư theo quy ựịnh; (b) tổng hợp tình hình thực hiện dự án: tiến ựộ thực hiện, tình hình giải ngân, công tác ựấu thầu, các khó khăn, vướng mắc chắnh sách ảnh hưởng ựến dự án;
(c) Phản hồi và xử lý các biện pháp xử lý của chủ ựầu tư, của người quyết
ựịnh ựầu tư liên quan ựến dự án; (d) Kịp thời báo cáo và ựề xuất các phương án xủ lý khó khăn, các vấn ựề vượt quá thẩm quyền.
4.1.4.2 Nội dung kiểm tra, giám sát, ựánh giá của cơ quan quản lý nhà nước về ựầu tư
a) Nội dung kiểm tra
- Việc chấp hành về lập, thẩm ựịnh, phê duyệt dự án, ựấu thầu; ựền bù giải phóng mặt bằng, tái ựịnh cư; sử dụng vốn ựầu tư và các nguồn lực của dự án, bố trắ vốn ựầu tư, giải ngân, thanh toán , quyết toán vốn ựầu tư; giải quyết các vướng mắc, phát sinh trong quá trình thực hiện ựầu tư dự án; nghiệm thu ựưa dự án vào hoạt ựộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 - Năng lực quản lý thực hiện dự án của cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời những khó khăn, vướng mắc và sai phạm trong quá trình thực hiện dự án; giám sát việc xử lý và chấp hành các biện pháp xử lý các vấn ựề ựã phát hiện của cơ quan trực tiếp quản lý chủ ựầu tư.
b) Nội dung giám sát, ựánh giá dự án ựầu tư
- đánh giá ban ựầu: ựánh giá công tác chuẩn bị, tổ chức, huy ựộng các nguồn lực của dự án, bảo ựảm thực hiện dự án ựúng mục tiêu, tiến ựộ theo phê duyệt. đánh giá những vướng mắc, phát sinh mới xuất hiện so với thời ựiểm phê duyệt dự án. đề xuất các biện pháp giải quyết các vấn ựề vướng mắc, phát sinh phù hợp với ựiều kiện thực tế.
- đánh giá giữa kỳ: đánh giá sự phù hợp của kết quả thực hiện dự án so với mục tiêu ựầu tư, ựánh giá mức ựộ hoàn thành công việc so với kế hoạch thực hiện. Các bài học kinh nghiệm rút ra từ việc lập, thẩm ựịnh, phê duyệt dự án và quản lý thực hiện dự án
- đánh giá kết thúc: ựánh giá quá trình chuẩn bị ựầu tư dự án; ựánh giá quá trình thực hiện các mục tiêu dự án; các nguồn lực huy ựộng cho dự án ; các lợi ắch cho những người hưởng lợi; tắnh bền vững và các yếu tố ựảm bảo tắnh bền vững của dự án. Các bài học rút ra sau quá trình thực hiện.
4.1.4.3 Chế ựộ báo cáo về quản lý và thực hiện dự án phi chắnh phủ nước ngoài
Tắnh ựến nay, theo báo cáo của sở Kế hoạch và đầu tư Bắc Giang, các chủ dự án ựã nộp báo cáo theo quy ựịnh của quy chế quản lý và sử dụng viện trợ. Hình thức báo cáo (i) bằng văn bản có khoảng 78,9% dự án nộp;(ii) báo cáo bằng thư ựiện tử 21,1% dự án nộp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96
Bảng 4.21: Chế ựộ báo cáo quản lý, thực hiện các dự án PCPNN tại Bắc Giang Dự án Chung Không có Ban QLDA Có Ban QLDA TT đánh giá về BC SL CC % SL CC % SL CC %
1 Nộp báo cáo theo ựúng thời gian quy ựịnh.
11 12,35 18 33,96 29 20,42 2 Theo ựúng mẫu quy
ựịnh
12 13,48 13 24,04 25 17,6
3 đảm bảo chất lượng báo cáo
17 19,01 5 9,4 22 15,49 4 Không nộp báo cáo
theo yêu cầu
18 20,2 11 20,75 30 21,12 5 Báo cáo nộp chậm và chưa ựảm bảo chất lượng 15 16,85 21 39,62 36 25,35 Cộng 89 53 142 100
(*): SL= Số lượng, CC= Cơ cấu Nguồn: Số liệu tác giả ựiều tra 2012
Theo dõi, ựánh giá việc tiếp nhận và thực hiện các dự án PCPNN trong ngành, ựịa phương của mình; kịp thời phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vướng mắc, khó khăn, những vi phạm trong quá trình triển khai công tác tiếp nhận dự án liên quan ựể xử lý.( Nghị ựịnh 93/2009)
Theo Quyết ựịnh 73/2010/Qđ-UBND ngày 22/7/2010 của UBND tỉnh, Chủ dự án phải gửi báo cáo 6 tháng, báo cáo năm, báo cáo kết thúc dự án (sau 6 tháng kết thúc dự án). Chủ dự án lập báo cáo theo các mẫu quy ựịnh theo hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và đầu tư (Thông tư 07/2010).
Từ bảng 4.21 phản ánh số liệu có 20,42 % chủ dự án nộp báo cáo ựúng thời gian yêu cầụ Các dự án không nộp báo cáo gửi về cơ quan chức năng của tỉnh chiếm 21% với lý do Ban quản lý dự án chỉ báo cáo cơ quan chủ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97 quản ở Trung ương, còn ựịa phương là cơ quan phối hợp thực hiện dự án. Báo cáo nộp chậm và chưa ựảm bảo chất lượng chiếm 25,35%.
Bảng 4.22 Thành phần Ban giám sát dự án PCPNN Dự án Chung Không có Ban QLDA Có Ban QLDA TT Thành phần SL CC % SL CC % SL CC % 1 Giám ựốc dự án 18 16,22 12 11,21 30 28,03 2 đại diện các tổ chức PCPNN. 15 14,17 7 6,5 23 21,49 3 Sở Tài chắnh 8 7,4 9 8,4 17 16,08 4 Các tổ chức, cá nhân ựược thuê ựộc lập ựánh giá giám sát. 11 10,28 12 11,21 23 21,49
5 Cơ quan chủ quản 10 9,3 5 4,6 15 14,0
Cộng 62 45 107 100
(*): SL= Số lượng, CC= Cơ cấu Nguồn: Số liệu tác giả ựiều tra 2012
Qua trao ựổi và phỏng vấn các chủ dự án, cơ chế hoat ựộng của Ban giám sát, ựánh giá thực hiện theo kế hoạch, thu thập số liệu phân tắch ựánh giá, ựi kiểm tra thực tế ựể làm rõ các mục tiêu dự án có ựảm bảo hay không. Các hoạt ựộng giám sát, ựánh giá hoạt ựộng ựộc lập và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên của ban.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98
Bảng 4.23 đánh giá chất lượng giám sát, ựánh giá dự án PCPNN
đánh Nhóm ựánh giá
giá TCPCPNN Dự án Sở ban ngành Chung(*)
SL CC SL CC SL CC SL CC Rất tốt 0 0 0 0 0 0 0 0 Tốt 0 0 0 0 0 0 0 0 Bình thường 22 73,33 86 60,56 10 67 118 63,10 Kém 8 26,66 56 26,05 5 33 69 36,89 Rất kém 0 0 0 0 0 0 0 0 Cộng 30 142 15 187 100
(*): SL= Số lượng, CC= Cơ cấu(%) Nguồn : Số liệu ựiều tra năm 2012
Việc giám sát thực hiện dự án PCPNN ở Bắc Giang chưa ựược thực hiện thường xuyên và ựịnh kỳ cập nhật toàn bộ các thông tin liên quan ựến tình hình thực hiện dự án. Do ựó, việc phân loại và phân tắch thông tin không kịp thời ựể phản ảnh và ựề xuất các biện pháp khắc phục, xử lý các sai phạm ựảm bảo dự án PCPNN ựược thực hiện theo ựúng mục tiêu, ựúng tiến ựộ, ựạt chất lượng và hiệu quả, ựúng quy ựịnh của pháp luật trong khuôn khổ các nguồn lực ựã ựược xác ựịnh.
4.1.4.4 Những nhân tố ảnh hưởng ựến quản lý nhà nước ựối với dự án PCPNN tỉnh Bắc Giang.
- Tình hình thực hiện các dự án thường bị chậm ở nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp. Do vậy, thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh các khó khăn, ựặc biệt là vốn ựầu tư thực tế thường tăng hơn so với dự kiến và cam kết; ựồng thời cũng làm giảm tắnh hiệu quả của dự án khi ựi vào vận hành khai thác.
- Theo ý kiến của ông Trần Văn Sinh - phó giám ựốc sở y tế Bắc Giang nhận xét về công tác theo dõi, ựánh giá tình hình triển khai dự án PCPNN
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99 chưa ựầy ựủ. đặc biệt là công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra và ựánh giá hiệu quả của công trình sau ựầu tư còn bỏ ngõ. Kết quả quản lý thường ựược ựánh giá công trình thông qua mức ựộ hoàn thành, tiến ựộ thực hiện mà chưa xem xét ựến hiệu quả sau ựầu tư một khi công trình ựược ựưa vào vận hành khai thác. Quan ựiểm và cách làm này gây khó khăn cho việc ựánh giá, ựịnh hướng viện trợ tạo nên sự lãng phắ và né tránh trách nhiệm của những bộ phận liên quan.
- Có sự chồng chéo trong thủ tục chuẩn bị và triển khai ựầu tư. Theo số liệu ựiều tra số dự án có thời gian thẩm ựịnh nhanh (dưới 20 ngày) do áp dụng theo cách thức của nhà tài trợ (ựó là hình thức chìa khóa trao tay quản lý theo kết quả hoạt ựộng), còn 30,98 % dự án thời gian thẩm ựịnh chậm do dự án sử dụng hệ thống quản lý tài chắnh công của Việt Nam. Vì vậy, nhiều dự án cùng một lúc phải thực hiện 2 hệ thống thủ tục, một thủ tục ựể giải quyết vấn ựề nội bộ trong nước, một thủ tục với nhà tài trợ. Một nguyên nhân nữa một số giám ựốc dự án có quan ựiểm nhìn nhận chưa ựúng về dự án phi chắnh phủ nước ngoài, họ là người trực tiếp quản lý dự án nhưng họ chưa nắm vững về quy trình thủ tục và các văn bản hướng dẫn của Chắnh phủ và chắnh sách về quản lý và sử dụng dự án PCPNN.
- Việc nắm bắt và hiểu ựầy ựủ những văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng viện trợ Phi chắnh phủ nước ngoài chưa ựược quan tâm ựúng mức. điều này làm kéo dài thời gian thực hiện dự án, gia tăng chi phắ (chi phắ chuẩn bị dự án, chi phắ ựào tạo và quản lý dự án, tăng chi phắ ựầu tư do lạm pháp bởi thời gian kéo dài) tăng khả năng rủi ro vì có thể bị lợi dụng cho các hoạt ựộng phi pháp. Mặt khác co cơ cấu và tổ chức các ban quản lý còn nhiều bất cập. Một người làm giám ựốc ban quản lý dự án ựồng thời cũng làm thành viên của những dự án PCPNN khác, ựiều này cũng làm hạn chế chất lượng chuẩn bị văn kiện dự án trình phê duyệt tiếp nhận.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 công tác quản lý các dự án PCPNN chưa ựược chuyên môn hóa, ắt ựược bồi dưỡng và không có ựiều kiện tiếp cận các nguồn thông tin chuyên biệt. Nếu có chăng cũng chỉ là cho từng dự án một, trong khi trình ựộ của cán bộ ựịa phương lại không ựồng ựều nên gặp khá nhiều khó khăn. Phần lớn các cán bộ quản lý dự án thiếu hiểu biết và chưa chủ ựộng trong các hoạt ựộng của dự án. Tình trạng này dẫn ựến quá trình quản lý và thực hiện dự án còn nhiều lúng túng, tỷ lệ giải ngân chậm so với tiến ựộ dự án.
* Nguyên nhân hạn chế:
- Lãnh ựạo của chắnh quyền ựịa phương và chủ dự án có quan ựiểm nhìn nhận chưa ựúng về dự án phi chắnh phủ nước ngoàị Sự chủ quan trong quyết ựịnh, lựa chọn nguồn tại trợ dự án PCPNN. đối với các ựịa phương, vấn ựề hoạch ựịnh chiến lược; quy hoạch thu hút và sử dụng dự án PCPNN là hết sức nan giải do có rất ắt sự chủ ựộng của ựịa phương trong vấn ựề này, và năng lực ựội ngũ quản lý nhà nước ựối với dự án PCPNN ở ựịa phương là yếu kém chưa ựáp ứng ựược yêu cầụ
- Khuôn khổ thể chế pháp lý chưa hoàn thiện và ựồng bộ hóa các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới ựối tượng tiếp nhận dự án PCPNN, các ựối tượng cung cấp dự án PCPNN, các quan hệ hợp tác có yếu tố nước ngoài không vì mục ựắch lợi nhuận.
- Cơ chế vận ựộng và sử dụng nguồn PCPNN còn phức tạp liên quan ựến nhiều cấp bộ ngành, ựịa phương. Hơn nữa, ựiều này còn phụ thuộc vào cách thức của từng nhà tài trợ.
- Chưa có sự trao quyền và phân cấp mạnh về chắnh quyền ựịa phương trực tiếp quản lý vốn dự án PCPNN. Song hiện nay, chưa có hệ thống tiêu chắ phân cấp rõ ràng, chỉ mới dựa vào qui mô của dự án ựể quyết ựịnh phân cấp: Chắnh phủ trực tiếp quản lý các dự án lớn, còn chắnh quyền ựịa phương ựược phân cấp quản lý một số dự án qui mô nhỏ. Sự không rõ ràng trong phân cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 quản lý dự án là một trong những nguyên nhân gây nên sự chậm trễ tiến ựộ giải ngân các dự án PCPNN.