Các doanh nghiệp - chủ ựầu tư cần tuân thủ nghiêm túc pháp luật Nhà nước về chế ựộ và chuẩn mực kế toán, kiểm toán, thống kê ựồng thời chủ ựộng cung cấp thông tin cho ngân hàng làm cơ sở cho việc phân tắch tài chắnh doanh nghiệp và tài chắnh dự án ựầu tư.
Chủ ựầu tư cần nâng cao năng lực lập và phân tắch dự án ựầu tư. Các dự án ựược lập và phân tắch càng chi tiết thì tắnh chắnh xác của dự án càng cao và giúp cán bộ thẩm ựịnh giảm nhiều khâu, nội dung trong quá trình thẩm ựịnh. Chủ ựầu tư cần chấp hành nghiêm túc các quy ựịnh của Chắnh phủ, bộ ngành trong lĩnh vực ựầu tư xây dựng như: luật ựầu tư và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, luật xây dựng, luật ựấu thầuẦ Việc chấp hành nghiêm túc các quy ựịnh của pháp luật liên quan tới lĩnh vực ựầu tư, tắn dụng giúp chủ ựầu tư thực hiện nhanh dự án ựảm bảo tiến ựộ cam kết với cơ quan nhà nước, ngân hàng tài trợ. Bên cạnh ựó, trong quá trình thực hiện dự án nếu cần thiết phải có sự ựiều chỉnh trong hợp ựồng tắn dụng cho phù hợp với quá trình thực hiện và vận hành dự án chủ ựầu tư cần hỏi và xin tư vấn từ phắa ngân hàng. Nếu ựề nghị của chủ ựầu tư là hợp lý và cần thiết thì ngân hàng nên tạo ựiều kiện ựiều chỉnh hợp ựồng tắn dụng và những ràng buộc với khách hàng ựể giúp chủ ựầu tư thực hiện dự án một cách thuận lợi.
Trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng các nội dung liên quan tới dự án như: ựiều kiện kinh tế, ựiều kiện thị trường liên quan tới dự án, chủ ựầu tư tiến hành tắnh toán tổng mức vốn ựầu tư, cơ cấu nguồn tài trợ, tỷ lệ trắch lập dự phòng rủi ro dự án, các dòng tiền, các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh cũng như phân tắch các yếu tố rủi ro có thể tác ựộng tới dự án.
Bên cạnh ựó, các doanh nghiệp khi thực hiện các dự án vay vốn tại ngân hàng cần có cán bộ chuyên trách như là cán bộ tắn dụng, kế toán trưởng hay một thành viên lãnh ựạo của doanh nghiệp ựể cho ngân hàng thuận tiện trong việc liên lạc và trao ựổi thông tin khi cán bộ thẩm ựịnh của ngân hàng tiến hành công việc thẩm ựịnh.
Cùng với ựó là doanh nghiệp cần có các chắnh sách nâng cao trình ựộ cho các cán bộ này về công tác lập hồ sơ, viết các dự án ựầu tư ựể ựạt hiệu quả cao khi tiến hành lập hồ sơ vay vốn tại các ngân hàng.
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
1) Thẩm ựịnh tài chắnh dự án vay vốn của doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mạicó một ý nghĩa vô cùng quan trọng ựó là nó giúp cho Ngân hàng ựánh giá ựược chắnh xác hiệu quả tài chắnh cũng như hiệu quả ựầu tư dự án, từ ựó lựa chọn ựược những dự án khả thi cao ựể cho vay vốn, ựảm bảo ựược khả năng thu hồi vốn và lãi vay từ dự án. Việc thẩm ựịnh tài chắnh các dự án vay vốn bao gồm việc thẩm ựịnh tổng vốn ựầu tư và các nguồn tài trợ của dự án; thẩm ựịnh doanh thu chi phắ và dòng tiền; thẩm ựịnh hiệu quả tài chắnh và thẩm ựịnh rủi ro của dự án.
2) Công tác thẩm ựịnh tài chắnh của Ngân hàng TMCP Công thương Quang Trung ựã ựược thực hiện khá tốt, các dự án ựược thẩm ựịnh chi tiết và cẩn thận mới ựược cấp phép vay vốn. Số dự án ựược vốn tuy có tăng qua các năm nhưng tỷ lệ ựược cấp phép vay vốn/tổng số dự án xin vay ựã giảm từ 62,24% năm 2010 xuống còn 60,61% năm 2012, nhất là trong năm 2011 ựã giảm xuống chỉ con 44,15% số dự án ựược vay vốn. Tỷ lệ số vốn dự án ựược vay/số tiền hồ sơ xin vay cũng giảm từ 79,46% năm 2010 xuống còn 67,79% năm 2012. Tuy kết quả thẩm ựịnh cho vay ựã ựạt ựược những kết quả ựáng mừng nhưng bên cạnh ựó vẫn còn một số tồn tại như số hồ sơ bình quân 1 cán bộ thẩm ựịnh tài chắnh phải thẩm ựịnh 1 năm là rất nhiều (giảm từ bình quân 82,6 dự án/một cán bộ vào năm 2010 xuống còn bình quân là 55 dự án/một cán bộ thẩm ựịnh); ựánh giá của các doanh nghiệp về cán bộ thẩm ựịnh chưa cao. Tỷ lệ các doanh nghiệp ựánh giá cán bộ thẩm ựịnh có trình ựộ chuyên môn cao, sự nhiệt tình của cán bộ thẩm ựịnh mới chỉ ở mức trung bình, vẫn còn một số cán bộ có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm chưa cao, còn sách nhiễu ựối với doanh nghiệp,... Cùng với ựó, có một số dự
án thời gian thẩm ựịnh dài (kéo dài hơn 1 năm) ựã làm cho nhiều doanh nghiệp chán nản và mất hết cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, công tác thẩm ựịnh tài chắnh dự án vay vốn của các doanh nghiệp ở Ngân hàng Công thương Quang Trung còn những hạn chế sau: chưa có chuyên môn hóa trong tổ chức nhân sự thẩm ựịnh; số lượng cán bộ thẩm ựịnh còn thiếu; thông tin, trang thiết bị phục vụ công tác thẩm ựịnh còn yếu; việc cấp giấy phép kinh doanh vốn ựiều lệ kinh doanh của doanh nghiệp còn lỏng lẻo, ảnh hưởng lớn ựến việc thẩm ựịnh; năng lực trình ựộ cán bộ của doanh nghiệp phụ trách vay vốn; việc hướng dẫn thẩm ựịnh tài chắnh của Ngân hàng Công thương Việt Nam ựã có những thiếu cụ thể.
3) Trong những năm tới ựể hoàn thiện hơn công tác thẩm ựịnh tài chắnh các dự án vay vốn của doanh nghiệp tại Ngân hàng Công thương Quang Trung cần thực hiện một số giải pháp như: thứ nhất, hoàn thiện quy ựịnh và hướng dẫn cụ thể cho cán bộ thẩm ựịnh về các nội dung thẩm ựịnh tài chắnh dự án vay vốn của doanh nghiệp; Thứ hai, hoàn thiện và hướng dẫn cụ thể cho cán bộ thẩm ựịnh tài chắnh về phương pháp thẩm ựịnh; Thứ ba, ựào tạo, nâng cao năng lực trình ựộ cho cán bộ thẩm ựịnh, như việc tuyển thêm cán bộ thẩm ựịnh, cho cán bộ thẩm ựịnh ựi ựào tạo chuyên môn nghiệp vụ bằng những khóa học ngắn hạn hoặc dài hạn trong nước và quốc tế về nghiệp vụ thẩm ựịnh tài chắnh; Thứ tư, hoàn thiện hệ thống thông tin liên quan ựến công tác thẩm ựịnh tài chắnh; Thứ năm, hiện ựại hóa công nghệ và cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm ựịnh; Thứ sáu, hoàn thiện công tác tổ chức trong hoạt ựộng thẩm ựịnh.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ nghành liên quan
+ Nhà nước cần phải công bố các quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế, phát triển nghành, vùng, ựịa phương ựể Ngân hàng có cơ sở lập kế hoạch
tắn dụng trung và dài hạn, thẩm ựịnh dự án sao cho có hiệu quả, tránh việc ựầu tư sai hướng của các NHTM. Nhà nước và các Bộ cần xây dựng chi tiết kế hoạch ựầu tư hợp lý, tránh dàn trải.Một chắnh sách kinh tế ổn ựịnh sẽ góp phần khuyến khắch các thành phần kinh tế khác ựầu tư vốn, góp phần giúp Ngân hàng mở rộng hoạt ựộng của mình.
+ Trong lĩnh vực ựầu tư, tắn dụng và Ngân hàng, Nhà nước cần ban hành thống nhất và ựồng bộ hệ thống pháp luật, tiếp tục ựổi mới chắnh sách theo nguyên tắc thị trường, nâng cao tắnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Ngân hàng.
+ Nhà nước cần quy ựịnh rõ ràng trách nhiệm của các bên liên quan trong thẩm ựịnh dự án ựầu tư, các văn bản quy ựịnh sự phối hợp trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện dự án, cần tạo cơ chế gắn kết hiệu quả của dự án với các ý kiến thẩm ựịnh.
+ Nhà nước cần ựẩy mạnh công tác kế toán kiểm toán ựối với tất cả các ựơn vị thành phần kinh tế từ ựó tạo ựiều kiện cho công tác thẩm ựịnh dễ dàng hơn. Việc thực hiện kiểm toán phải ựược tiến hành một cách thường xuyên, những tài liệu và báo cáo tài chắnh của chủ ựầu tư phải ựược kiểm toán kỹ càng trước khi trình lên Ngân hàng.
+ NHNN cần phối hợp với Bộ tài chắnh, Bộ kế hoạch ựầu tư, Bộ xây dựng, Tổng cục Thống kê...xây dựng các hệ thống chỉ tiêu thẩm ựịnh mang tắnh chuẩn mực, các chỉ tiêu ựánh giá cho từng ngành ựể làm cơ sở cho Ngân hàng khi thẩm ựịnh ựánh giá và so sánh dự án.
+ đề nghị các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong công tác thẩm ựịnh và phê duyệt dự án ựầu tư. Nâng cao chất lượng thanh kiểm tra với hoạt ựộng thẩm ựịnh dự án của Ngân hàng ựể có biện pháp phòng ngừa rủi ro hợp lý.
5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam
+ Ban hành những quy ựịnh mới tăng tắnh tự chủ và tự chịu trách nhiệm của Chi nhánh hơn nữa ựể Chi nhánh có thể có thêm quyền hạn trong việc thẩm ựịnh những dự án của khách hàng.
+ Hiện nay, NHCT Việt Nam ựã có những văn bản quy ựịnh hướng dẫn quy trình cho vay theo dự án cũng như quy trình phân tắch về Chi nhánh, tuy vậy có những nội dung vẫn còn là những quy ựịnh chung chung, không chi tiết và ựầy ựủ vì thế, thời gian tới NHCT Việt Nam nên nghiên cứu xây dựng và ban hành quy trình và nội dung thẩm ựịnh dự án chung cho các Chi nhánh ựể phù hợp với thực tiễn hoạt ựộng cũng như thị trường hiện nay.
+ đồng thời, NHCT Việt Nam cũng nên thường xuyên thanh tra, kiểm tra, theo dõi hoạt ựộng của Chi nhánh ựể kịp thời hướng dẫn hoạt ựộng ựúng và theo yêu cầu của mình, nhưng cũng một mặt kịp thời phát hiện những sai phạm ựể giải quyết nhanh chóng tránh tổn thất cho Ngân hàng.
+ NHCT Việt Nam cần xây dựng các chiến lược phát triển ựảm bảo công bằng trong hoạt ựộng của các Chi nhánh nhưng cũng ựảm bảo tắnh thi ựua và cạnh tranh giữa các Chi nhánh với nhau nhằm nâng cao hiệu quả thẩm ựịnh dự án.
+ NHCT Việt Nam là ựầu tàu cho hoạt ựộng của các Chi nhánh, chắnh vì thế ở ựây cần phải luôn nắm bắt tất cả những thông tin nhanh và chắnh xác nhất về các quy ựịnh của Nhà nước, các thông tin về thị trường ựể giúp các Chi nhánh dễ dàng tiếp cận với thực tiễn và nguồn thông tin, giúp ắch cho CBTđ trong việc thu thập thông tin làm cơ sở cho thẩm ựịnh dự án.
+ NHCT Việt Nam cũng là ựầu mối gắn kết các Chi nhánh với nhau ựể có sự ựoàn kết hợp tác, thống nhất trong hệ thống ựẩy mạnh hiệu quả hoạt ựộng của toàn hệ thống NHCT.
TÀI LIỆU THẢM KHẢO
1. PGS.TS Phan Thị Cúc (trang 125) (2007) Ộgiáo trình tắn dụng ngân hàng, trường ựại học Công nghiệp thành phố HCMỢ.
2. Harold Bierman, JR. Seymour Smidt, (1995), Quyết ựịnh dự toán vốn ựầu tư, TS.Nguyễn Xuân Thuỷ và Bùi Văn đông; Bản dịch, NXB thống kê, Hà Nội
3. Lưu Thị Hương, (2004), Giáo trình thẩm ựịnh TCDA, Nxb tài chắnh, Hà Nội.
4. Lưu Thị Hương (2006), Giáo trình tài chắnh doanh nghiệp, Nxb Thống kê.
5. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ộ Hướng dẫn thẩm
ựịnh, tái thẩm ựịnh các ựiều kiện vay vốn của doanh nghiệpỢ
6. Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2009) Ờ Tài liệu tập huấn
về chế ựộ tắn dụng trong hệ thống
7. Ngân hàng Công thương Quang Trung ỘBáo cáo tổng kết hoạt ựộng tắn dụng năm 2009 - Kế hoạch hoạt ựộng năm 2012Ợ.
8. Ngân hàng Công thương Việt Nam,( 28/6/2013) , Công văn 9612/TGđ Ờ NHCT29 v/v hướng dẫn thực hiện Tiêu chuẩn chất lượng ựối với sản phẩm Cấp tắn dụng theo mô hình giai ựoạn 2 ựiều chỉnh
9. Richard A.Breyley, Stewrt C.Myers (1991), Principles of Corporate Finance, 4th edition, International edition, Mc Graw- Hill, Inc, NewYork.
10. Peter Rose (2001), Quản trị NHTM, NXB tài chắnh (Bản dịch của Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn đức Hiển, Phạm Long).
11. Peter Rose (2001), Quản trị NHTM, NXB tài chắnh (Bản dịch của Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn đức Hiển, Phạm Long).
12. Nguyễn Hải Sản(1996), Quản trị tài chắnh doanh nghiệp,Nxb thống kê
13. Nguyễn Văn Thắng (2006), ỘNâng cao chất lượng thẩm ựịnh dư án ựầu tư trung dài hạn tại các NHTMỢ, Tạp chắ thị trường tài chắnh tiền tệ 1.3.2006, trang 27-31.
14. Trung tâm bồi dưỡng và tư vấn NHTC- đH KTQD- đào tạo quản lý tắn dụng- Chuyên ựề thẩm ựịnh tắn dụng
15. Trung tâm ựào tạo- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ộ
PHỤ LỤC
PHIẾU đIỀU TRA DOANH NGHIỆP
1. Tên doanh nghiệp__________________________________________ Lĩnh vực kinh doanh________________________________________ 2. Họ và tên người ựược phỏng vấn_______________________________ Tuổi___________________________ Chức vụ________________________________ Trình ựộ học vấn [ ] Trung cấp, cao ựẳng [ ] đai học [ ] Trên ựại học
3. Năm doanh nghiệp nộp hồ sơ xin vay vốn___________
4. Ông/bà cho biết thời gian thẩm ựịnh dự án của ngân hàng __________________(ngày)
5. Ông/bà ựánh giá như thế nào về thời gian thẩm ựịnh của ngân hàng [ ] Mất rất nhiều thời gian
[ ] Mất nhiều thời gian [ ] Mất ắt thời gian [ ] Nhanh chóng [ ] Rất nhanh chóng
6. Ông/bà ựánh giá như thế nào về trình ựộ chuyên môn của cán bộ thẩm ựịnh [ ] Có trình ựộ chuyên môn cao
[ ] Có chuyên môn trung bình [ ] Có chuyên môn thấp
7. Ông/bà cho biết ý kiến về ý thức của cán bộ thẩm ựịnh [ ] Rất nhiều tình
[ ] Nhiệt tình [ ] Bình thường [ ] Sách nhiễu [ ] Rất sách nhiễu
8. Doanh nghiệp của ông/bà có cán bộ chuyên trách ựể giao dịch với các ngân hàng trong quá trình vay vốn không?
[ ] Có cán bộ chuyên trách
[ ] Không có cán bộ chuyên trách