7. Kết cấu của luận văn
2.1.6. Phân tích hồi quy tuyến tính
Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy để dự đoán cường độ tác động của các nhân tố tạo động lực làm việc của cán bộ.
H1 H2 H3 H7 H4 H5 H6
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
ủa Chi cục Thuế
Cơ h
Mối quan hệ với
Nhân tố tạo động lực làm việc
Biến phụ thuộc là yếu tố “tạo động lực làm việc” lương và phúc lợi đơn vị, cơ hội đào tạo và thăng tiến, quan điểm và thái độ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, đặc điểm công việc và điều kiện làm việc. Mô hình dự đoán có thể là:
Yi = B0 + B1X1i +B2 X2i +B3 X3i + … Bk Xki + εi,
Trong đó:
Yi= biến phụ thuộc (tạo động lực làm việc của nhân viên)
Xk= các biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực làm việc) B0 = hằng số
Bk = các hệ số hồi quy (i > 0)
εi = thành phần ngẫu nhiên hay yếu tố nhiễu
Các biến độc lập là: X1 ( ); X2 (
Phát triển); X3 (Mối quan hệ với ); X4 (Mối quan hệ với đồng nghiệp) X5 ) và X6 (Điều kiện làm việc).
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Có mối quan hệ tích cực giữa lương và phúc lợi với động lực làm việc của cán bộ các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế Vĩnh Phúc.
Giả thuyết 2: Có mối quan hệ tích cực giữa cơ hội đào tạo và thăng tiến với động lực làm việc của cán bộ các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế Vĩnh Phúc.
Giả thuyết 3: Có mối quan hệ tích cực giữa mối quan hệ với cấp với động lực làm việc của cán bộ các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế Vĩnh Phúc.
Giả thuyết 4: Có mối quan hệ tích cực giữa mối quan hệ với đồng nghiệp với động lực làm việc của cán bộ các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế Vĩnh Phúc
Giả thuyết 5: Có mối quan hệ tích cực giữa đặc điểm công việc với động lực làm việc của cán bộ các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế Vĩnh Phúc.
Giả thuyết 6: Có mối quan hệ tích cực giữa điều kiện làm việc với động lực làm việc của cán bộ các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế Vĩnh Phúc.