0
Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Nhúm nhõn tố khỏch quan

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN (Trang 49 -49 )

- Một là, chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn

1.3.2 Nhúm nhõn tố khỏch quan

Quản lý tài chớnh của CTCP khụng những chịu tỏc động của cỏc nhõn tố chủ quan mà nú cũn chịu tỏc động khụng nhỏ của cỏc nhõn tố khỏch quan. Một số cỏc nhõn tố khỏch quan ảnh hưởng đến quản lý tài chớnh của CTCP như: Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước núi chung và cụ thể là cơ chế quản lý tài chớnh của Nhà nước ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp, CTCP, hệ thống phỏp luật và mụi trường phỏp lý; thị trường và cạnh tranh, tiến bộ thụng tin trong quản lý, sự hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý thị trường, của cỏc cơ sở tư vấn, đào tạo...

Một là, cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước núi chung mà cụ thể là cơ chế quản lý tài chớnh của Nhà nước ỏp dụng cho cỏc CTCP. Cỏc chớnh sỏch kinh tế là cụng cụ quản lý quan trọng hàng đầu của nhà nước đối với sự phỏt triển của đất nước vỡ nú tạo ra cơ sở để thực hiện cỏc chớnh sỏch cụng khỏc. Cỏc chớnh sỏch kinh tế là những chớnh sỏch điều tiết cỏc mối quan hệ kinh tế nhằm tạo ra động lực phỏt triển kinh tế. Cỏc chớnh sỏch kinh tế tạo thành một hệ thống phức tạp bao gồm rất nhiều chớnh sỏch như: Chớnh sỏch tài chớnh, Chớnh sỏch tiền tệ – tớn dụng, Chớnh sỏch phõn phối, Chớnh sỏch cạnh tranh, Chớnh sỏch phỏt

triển cỏc loại thị trường, Chớnh sỏch cơ cấu kinh tế,v.v..

CTCP là một doanh nghiệp trong nền kinh tế, hoạt động theo luật doanh nghiệp. Cơ chế quản lý tài chớnh của CTCP là cụ thể húa cỏc cơ chế quản lý tài chớnh của Nhà nước vào mụ hỡnh CTCP. Do vậy những nguyờn tắc, hỡnh thức, phương phỏp hay cỏc cụng cụ được vận dụng trong quản lý cỏc hoạt động tài chớnh của cụng ty phải tuõn thủ cỏc quy định, văn bản phỏp quy về quản lý tài chớnh của Nhà nước ỏp dụng cho CTCP.

Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước cũng như cơ chế quản lý tài chớnh của Nhà nước ỏp dụng cho cỏc CTCP thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp ngay đến chiến lược kinh doanh của CTCP, cũng như cơ chế quản lý tài chớnh của CTCP.

Hai là, hệ thống phỏp luật và mụi trường phỏp lý.

Hệ thống phỏp luật núi chung và hệ thống phỏp luật kinh tế liờn quan đến hoạt động của CTCP núi riờng là hành lang phỏp lý, mụi trường hoạt động kinh doanh của cỏc CTCP. Luật phự hợp, mụi trường phỏp lý lành mạnh sẽ là động lực tớch cực thỳc đẩy cỏc CTCP phỏt triển. Ngược lại sẽ kỡm hóm cỏc CTCP, ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế của đất nước.

Ba là, thị trường và canh tranh. Trong kinh doanh, CTCP chịu tỏc động

của cỏc yếu tố mụi trường vĩ mụ, và nú cũn chịu những tỏc động rất trực tiếp, gay gắt hơn bởi những nhõn tố trong thị trường cạnh tranh của ngành kinh doanh. Một ngành sản xuất hẹp hay ngành kinh tế kỹ thuật bao gồm nhiều doanh nghiệp cú thể đưa ra cỏc sản phẩm và dịch vụ giống nhau, tương tự nhau cú thể thay thế được cho nhau, đú là những sản phẩm, dịch vụ thỏa món những nhu cầu cơ bản như nhau.

Việc phõn tớch cỏc thế lực cạnh tranh trong thị trường ngành để xỏc định những cơ hội, những thỏch thức là rất cần thiết đối với CTCP nếu muốn tồn tại được trong kinh doanh. Cần phõn biệt đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thu cạnh tranh tiềm ẩn. Đối thủ cạnh tranh hiện tại là cỏc doanh nghiệp cựng

trong một ngành kinh doanh, nếu sức cạnh tranh của cỏc đối thủ yếu thỡ doanh nghiệp cú cơ hội kinh doanh tốt, cú thể tăng giỏ bỏn, mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận, ngược lại sức cạnh tranh của cỏc đối thủ tăng lờn khiến doanh nghiệp khú khăn trong việc bỏn hàng. Cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là cỏc doanh nghiệp hiện tại chưa kinh doanh trong cựng ngành sản xuất nhưng cú khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn, quyết định gia nhập ngành. Đõy là mối đe dọa đối với cỏc doanh nghiệp hiện tại. Cỏc doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản cỏc đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành vỡ mong muốn hạn chế cạnh tranh, chia sẻ thị trường, lợi nhuận. Hiểu được cỏc đối thủ cạnh tranh của mỡnh là điều cực kỳ quan trọng để cú thể lập kế hoạch tài chớnh cú hiệu quả. Cụng ty phải thường xuyờn so sỏnh cỏc sản phẩm của mỡnh, giỏ cả, cỏc dịch vụ sau bỏn hàng, cỏc hoạt động khuyến mói của mỡnh đối với cỏc đối thủ cạnh tranh. Tỡm mọi biện phỏp để hạ giỏ thành sản phẩm, tăng doanh thu.

Bốn là, cụng nghệ, tiến bộ thụng tin trong quản lý.

Cú thể núi thụng tin vừa là đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của hệ thống quản lý, lao động thụng tin của Nhà quản lý là toàn bộ phần lao động dành cho việc thu thập, lưu trữ, xử lý và phõn phỏt thụng tin, khụng cú thụng tin thỡ khụng cú hoạt động quản lý đớch thực. Cụng nghệ tiờn tiến của việc thu thập, lưu trữ, xử lý và phõn phỏt thụng tin trong quản lý là vấn đề hết sức quan tọng trong cụng tỏc quản trị tài chớnh của CTCP.

Sự hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước, quản lý thị trường, của cỏc cơ sở tư vấn, đào tạo cũng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của CTCP.

Ngoài ra trong cơ chế thị trường, cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, cỏc biến động của nền kinh tế cung gõy ảnh hưởng đến hoạt động SXKD, đến quy mụ sản xuất cũng như mụ hỡnh sản xuất, cỏc chỉ số kinh tế, định mức kinh tế kỹ thuật thay đổi,... và do vậy cũng ảnh hưởng đến quản lý tài chớnh của CTCP.

Chương 2

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN (Trang 49 -49 )

×