0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng ựến vai trò của người dân trong xây dựng ựường GTNT

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 35 -35 )

- Giai ựoạn sử dụng và bảo dưỡng:

2.1.10 Các nhân tố ảnh hưởng ựến vai trò của người dân trong xây dựng ựường GTNT

ựường GTNT

- điều kiện kinh tế:

Giao thông là ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nó có vai trò hết sức quan trọng ựối với công cuộc phát triển ựất nước và nâng cao ựời sống của nhân dân. Lợi ắch mà ngành giao thông mang lại bao trùm mọi lĩnh vực của ựời sống xã hộị Dù vậy, song do hạn chế về nguồn lực (vốn, lao ựộng, ựất ựaiẦ), mức sống của dân cư nông thôn nói chung còn thấp và tổng mức phắ mà họ phải ựóng cho ựịa phương còn cao, tỷ lệ các hộ nghèo còn ở mức cao cũng như nhận thức của người dân nông thôn còn chưa cao nên việc xây dựng các con ựường GTNT cho người dân nông thôn bên cạnh việc hình thành một hệ thống chắnh sách nhất là chắnh sách ựầu tư của mọi thành phần kinh tế còn cần phải thực hiện tốt việc nâng cao hiệu quả ựầu tư, kết hợp với tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của cộng ựồng ựể họ từ chỗ thụ ựộng trông chờ vào nhà nước trở nên tự giác tham gia tắch cực vào các chương trình làm ựường GTNT.

- điều kiện văn hoá, xã hội:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 người dân. Thông tin mà người dân nhận ựược chủ yếu là các thông tin về giải phóng mặt bằng và hiến ựất ựể làm ựường. Người dân không ựược cung cấp những thông tin cơ bản về các dự án ựường ô tô ở tại ựịa phương nơi họ sinh sống. Họ muốn vai trò của họ trong các dự án ựường ô tô (liên huyện, liên xã) ựược tăng lên. Và họ muốn rằng họ là người ựầu tiên ựược hưởng lợi và là những người có liên quan chặt chẽ ựến chất lượng và sự bền vững của các con ựường giao thông nàỵ Người dân muốn tham gia trực tiếp vào việc thiết kế và giám sát thi công các con ựường tại ựịa phương. Vấn ựề cần thiết ở ựây là công tác hỗ trợ thông tin, công tác truyền thông phải ựược ựẩy mạnh, nâng cao hiệu quả ựể có ựược kết quả trong vấn ựề nhận thức ựể người dân có thể tham gia tắch cực vào việc cải tạo ựường GTNT cũng như cải tạo ựường thôn xóm.

- Tổ chức xây dựng, phân cấp quản lý hệ thống GTNT:

Theo Luật Giao thông ựường bộ ựược Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008 và Nghị ựịnh số 11/2010/Nđ-CP ngày 24/2/2010 của Chắnh phủ Quy ựịnh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông ựường bộ, việc quản lý hệ thống ựường GTNT (ựường huyện, ựường xã) ựược xác ựịnh do UBND cấp tỉnh quy ựịnh; Thẩm quyền phân loại và ựiều chỉnh hệ thống ựường GTNT (ựường huyện, ựường xã) do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết ựịnh sau khi ựược Chủ tịch UBND cấp tỉnh ựồng ý; như vậy theo quy ựịnh hiện hành, hệ thống GTNT do UBND tỉnh quản lý ựồng nghĩa với việc vai trò của người dân ựã không ựược ựề cập tớị Tuy nhiên, trên thực tế, có 4 cấp tham gia quản lý hệ thống GTNT là:

Cấp trung ương: Bộ GTVT (Tổng Cục ựường bộ Việt Nam, Cục đường thủy nôi ựịa)

Cấp tỉnh: UBND tỉnh (Sở GTVT)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 Cấp xã: UBND xã.

- Các chắnh sách phát triển GTNT:

Chắnh sách Ộnhà nước và nhân dân cùng làm, dân làm là chắnh có sự hỗ trợ của nhà nướcỢ là một kênh huy ựộng nguồn lực ựầu tư GTNT có hiệu quả trong thời gian quạ Tuy nhiên, tuỳ từng ựiều kiện kinh tế, xã hội ở từng ựịa phương mà mỗi ựịa phương có những biện pháp khác nhau thực hiện huy ựộng nguồn lực ựầu tư phát triển GTNT như hỗ trợ một tỷ lệ từ ngân sách tỉnh cho phát triển GTNT, huy ựộng ựóng góp bằng tiền, lao ựộng của nhân dân, doanh nghiệp, các tổ chức ựóng trên ựịa bàn, huy ựộng ựóng góp của các chủ phương tiện vận tải, kể cả xe máy, tỉnh cho phép huyện ựược sử dụng quỹ ựất ựể cho thuê, tiền thu ựược từ việc này ựược dùng ựể xây dựng các con ựường theo quy hoạch, kế hoạch.

Chắnh sách trong xây dựng và quản lắ GTNT có tác ựộng ựến việc loại bỏ hoặc thiên vị sự tham gia của một nhóm người nhất ựịnh trong cộng ựồng. Khả năng kinh tế hộ của các gia ựình cũng ựóng một vai trò quyết ựịnh trong việc tham gia của các hộ gia ựình vào việc xây dựng GTNT. Cụ thể, hộ gia ựình có khả năng kinh tế càng cao thì khả năng tham gia của họ vào công trình càng cao do họ ựáp ứng ựược những ựiều kiện bắt buộc của công trình giao thông về kinh tế. Ngược lại, các hộ nghèo khó có khả năng tham gia, do họ thiếu các ựiều kiện về sản xuất, lao ựộng, những ựiều kiện mà các dự án sản xuất, ựặc biệt là các hoạt ựộng mô hình thường yêu cầụ

- Huy ựộng sử dụng và quản lý vốn ựầu tư phát triển GTNT :

Theo Luật Giao thông ựường bộ và Nghị ựịnh 11/2010/Nđ-CP, Bộ GTVT quy ựịnh việc quản lý, bảo trì ựường bộ.

Nguồn tài chắnh ựể quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ và ựường ựịa phương ựược bảo ựảm từ quỹ bảo trì ựường bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Nguồn tài chắnh ựể quản lý, bảo trì ựường chuyên dùng, ựường không do Nhà nước quản lý khai thác, ựường ựược ựầu tư xây dựng không bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước do tổ chức, cá nhân quản lý khai thác chịu trách nhiệm.

Quỹ bảo trì ựường bộ ựược hình thành từ các nguồn: (a) Ngân sách nhà nước phân bổ hàng năm; (b) Các nguồn thu liên quan ựến sử dụng ựường bộ và các nguồn thu khác theo quy ựịnh của pháp luật.

Tuy nhiên, trên thực tế, Quỹ bảo trì chưa ựược thành lập, mới ựang soạn thảo ựể xin ý kiến các Bộ, ngành. Vốn ựầu tư cho GTNT từ nhiều nguồn khác nhau từ ngân sách TW, ựịa phương (cấp tỉnh, huyện) và từ các nguồn vốn khác (ựóng góp của cộng ựồng dân cư, doanh nghiệp, các chương trình phát triển KT-XH ở ựịa phương, hỗ trợ của các tổ chức cá nhân trong ngoài nước,..). đối với hệ thống ựường xã chủ yếu huy ựộng từ sự ựóng góp tiền, lực của nhân dân ựịa phương, của ngân sách xã, một phần hỗ trợ của ngân sách cấp trên và các nguồn vốn khác. Nghị ựịnh không quy ựịnh cấp phát vốn cho loại ựường cấp thấp như ựường mòn, ựường thôn xóm, ựường ra ựồng ruộng. Việc xây dựng mới, quản lý, duy tu ựường cấp thấp do dân ựịa phương ựóng góp xây dựng và quản lý, hoặc bằng các nguồn tài trợ khác.

Sự ựóng góp của nhân dân thông qua ngày công lao ựộng xây dựng phát triển các công trình công cộng trong ựó có GTNT, ựóng góp của các doanh nghiệp, các hợp tác xã, các tổ chức, cá nhân ựầu tư phát triển GTNT cũng như ựóng góp từ các phong trào, ựoàn thể trong nước như lực lượng vũ trang, quân ựội, đoàn thanh niên (chương trình xóa cầu khỉ ở đồng bằng sông Cửu Long) ựể thực hiện các chương trình về cơ sở hạ tầng nông thôn ưu tiên.

Việc cấp vốn cho GTNT như ựã quy ựịnh, vốn cho ựường huyện ựược nguồn ngân sách ựịa phương cấp; ựường xã chủ yếu huy ựộng từ sự ựóng góp nguồn lực của nhân dân ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 - Năng lực của người dân trong xây dựng và quản lắ GTNT:

Năng lực của người dân trong xây dựng và quản lắ ựường GTNT là việc lựa chọn ựơn vị ựủ năng lực thực hiện các công việc tư vấn xây dựng công trình, bao gồm các lĩnh vực: Lập dự án ựầu tư xây dựng công trình (hoặc Báo cáo Kinh tế kỹ thuật); Quản lý dự án ựầu tư xây dựng công trình (Báo cáo Kinh tế kỹ thuật); Thiết kế quy hoạch; Thiết kế xây dựng công trình (hoặc thẩm tra thiết kế); Khảo sát xây dựng công trình; Giám sát thi công xây dựng công trình; Thắ nghiệm chuyên ngành xây dựng; Kiểm ựịnh chất lượng công trình xây dựng; Chứng nhận ựủ ựiều kiện bảo ựảm an toàn chịu lực công trình; Chứng nhận sự phù hợp về chât lượng công trình xây dựng.

Ngoài ra việc tuyên truyền giáo dục và kiểm tra việc thực hiện các quy ựịnh pháp luật về ựường bộ trong phạm vi quản lý của ựịa phương. Tổ chức quán triệt sâu rộng trong nhân dân về chủ trương, biện pháp phát triển GTNT làm cho mọi người thấy rõ vị trắ và vai trò của GTNT ựối với lợi ắch của chắnh mình cũng như của toàn xã hội ựể dân tự giác tham gia xây dựng các chương trình phát triển giao thông hàng năm của xã. Phân công trách nhiệm của xã với các thôn, thực hiện các chủ trương biện pháp của huyện, tỉnh về công tác phát triển GTNT. Quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn lực do huyện giao và nguồn lực huy ựộng tại xã. Quản lý, bảo vệ hệ thống ựường bộ của ựịa phương và những con ựường ựi qua ựịa phương.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 35 -35 )

×