Xây dựng, quản lý ựường GTNT của cấp huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 72 - 75)

- Giai ựoạn sử dụng và bảo dưỡng:

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Xây dựng, quản lý ựường GTNT của cấp huyện

Quản lý ựường GTNT là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý của nhà nước về ựường GTNT. Nếu công tác quản lý ựường GTNT không làm tất yếu sẽ gây lãng phắ rất lớn, các công trình giao thông xuống cấp nhanh do ựó công tác quản lý phải ựược thông suốt từ trung ương ựến ựịa phương, ựến huyện ựến xã và ựến từng thôn xóm.

Thực hiện Nghị quyết của HđND huyện, hàng năm phân bổ cho GTNT trên ựịa bàn huyện: Chi thường xuyên 36 triệu ựồng/1km, chi sửa chữa vừa 12,5 triệu ựồng/1km, GTNT 20 triệu ựồng/1xã.

đối với ngân sách tỉnh: đường trục xã, liên xã mức hỗ trợ: tỉnh 50%; ngân sách xã 50%. đường thôn, xóm, ựường ra ngoài ựồng ruộng, mức hỗ trợ: Tỉnh 30%, Ngân sách xã 70%.

+ đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh: Dựa vào ngân sách tỉnh phân bổ cho ựường GTNT phối hợp cân ựối với các huyện, thành phố theo quy hoạch phát triển chung của tỉnh và các huyện. Hoàn thiện việc xây dựng các cơ chế chắnh sách, quy trình quy phạm, các tiêu chuẩn ựịnh mức kinh tế - kỹ thuật giao thông nông thôn.

Tổ chức kỹ thuật, quản lý an toàn giao thông vận tải trên ựịa bàn nông thôn. Sở Giao thông vận tải tham mưu cho UBND tỉnh về xây dựng quy hoạch, quy hoạch mạng lưới giao thông gắn với việc phát triển kinh tế của huyện. Hướng dẫn quản lý thống nhất chất lượng kỹ thuật các công trình giao thông. Hướng dẫn việc khai thác hợp lý các nguồn vật liệu tại chỗ nhằm giảm chi phắ, nâng cao chất lượng công trình, xây dựng cơ chế, biện pháp tạo vốn sử dụng hợp lý nguồn vốn hỗ trợ cho giao thông nông thôn. Xác ựịnh các thứ tự ưu tiên, theo dõi giúp ựỡ các ựịa phương chỉ ựạo phong trào giao thông nông thôn và tổng kết rút kinh nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Bảng 4.4: Cơ chế phân bổ vốn và huy ựộng người dân ựóng góp xây dựng ựường GTNT TT Loại ựường Ngân sách Nhà nước (%) Nhân dân ựóng góp (%) Các nguồn vốn khác (%) 1 đường huyện 100 Hỗ trợ GPMB 0

2 đường ựến trung tâm xã 100 Hỗ trợ GPMB 0 3 đường xã

- Khu vực ựặc biệt khó

khăn 90-100 Hỗ trợ GPMB 0-10

- Khu vực khó khăn 65-70 Hỗ trợ GPMB, 20 10-15 - Khu vực phát triển 30 Hỗ trợ GPMB, 50 20 4 đường thôn xóm, ra ựồng ruộng

- Khu vực ựặc biệt khó khăn Hỗ trợ vật liệu, thiết kế: 35-50 Hỗ trợ GPMB 50 Ờ 60 5-15 - Khu vực khó khăn Hỗ trợ vật liệu, thiết kế: 30 Hỗ trợ GPMB, 60 Ờ 70 0-10 - Khu vực phát triển Hỗ trợ vật liệu, thiết kế: 0-10 Hỗ trợ GPMB, 80 Ờ 85 0-5

Nguồn: Phòng Tài chắnh - Kế hoạch huyện Khoái Châu

+ đối với cấp huyện: Xuất phát từ việc phân cấp ựường GTNT là ựường từ huyện tới ựường liên xã, liên thôn nên sự lãnh ựạo, chỉ ựạo quản lý và ựiều hành ở các huyện, xác ựịnh phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 triển ựường GTNT trong phạm vi huyện quyết ựịnh. Các biện pháp cụ thể về huy ựộng các nguồn lực cho giao thông, chỉ ựạo các chiến dịch làm ựường GTNT trên ựịa bàn. Kêu gọi vốn ựầu tư cho các công trình, quyết ựịnh về các vấn ựề ựất ựai, giải toả có liên quan ựến việc phát triển ựường GTNT, phân cấp việc sửa chữa ựường cho các xã, thị trấn.

* Về trách nhiệm quản lý ựường GTNT trên ựịa bàn huyện

Quy ựịnh về tổ chức quản lý ựường bộ nói chung và hệ thống ựường GTNT nói riêng ựã ựược quy ựịnh trong Nghị ựịnh 186/2004/Nđ-CP của Chắnh phủ ban hành ngày 05/11/2004. Cụ thể:

- đối với các tuyến ựường tỉnh, ựường ựô thị: Việc phân loại và ựiều chỉnh hệ thống ựường tỉnh, ựường ựô thị do Chủ tịch UBND tỉnh quyết ựịnh sau khi ựã có văn bản thoả thuận của Bộ Giao thông vận tảị Hệ thống các tuyến ựường tỉnh, ựường ựô thị do thành phố quản lý ựồng thời UBND tỉnh có trách nhiệm tổ chức xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống ựường tỉnh, ựường ựô thị, ựường huyện, ựường xã, phù hợp với quy hoạch kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông ựường bộ chung của tỉnh và cả nước, phê duyệt và trình duyệt theo cấp. Sở Giao thông vận tải là cơ quan tham mưu chắnh cho UBND tỉnh trong việc quản lý, bảo trì và khai thác hệ thống ựường tỉnh, ựường ựô thị; ựồng thời thường xuyên cung cấp các vấn ựề liên quan ựến chuyên môn của ngành cho UBND tỉnh và chịu hoàn toàn về mặt kỹ thuật ựồng thời hỗ trợ cho phòng Công Thương huyện về các vấn ựề có liên quan ựến ngành giao thông.

- đối với các tuyến ựường huyện: Các tuyến ựường huyện do UBND huyện quản lý và chịu trách nhiệm về xây dựng, khai thác và duy tu sửa chữa thường xuyên của các tuyến ựường theo quy ựịnh của UBND tỉnh. Riêng vấn ựề quản lý, sử dụng ựất trong và ngoài hành lang an toàn giao thông ựối với các tuyến ựường trong huyện, UBND huyện có trách nhiệm phổ biến tới từng xã trong huyện về tổ chức thực hiện biện pháp bảo vệ hành lang an toàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 ựường bộ và những quy ựịnh của pháp luật về vấn ựề này; ựồng thời xử lý kịp thời các trường hợp lấn chiếm hoặc sử dụng trái phép ựất hành lang an toàn ựường bộ.

- đối với các tuyến ựường xã: UBND xã có trách nhiệm quản lý khai thác và tổ chức bảo trì các tuyến ựường bộ ựược giao trên ựịa bàn xã. đồng thời tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhân dân trong xã các quy ựịnh về phạm vi ựất dành cho ựường bộ và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông ựường bộ song song với việc sử dụng ựất trong và ngoài hành lang an toàn ựường bộ theo quy ựịnh của pháp luật.

Hàng năm xã xây dựng kế hoạch và lập các dự án ựầu tư nâng cấp các tuyến ựường trong xã và trình UBND huyện phê duyệt và huyện có kế hoạch ựầu tư, ựồng thời thường xuyên báo cáo ựịnh kỳ về GTNT của xã theo yêu cầu của phòng Công Thương huyện. UBND xã cần bố trắ cán bộ chuyên trách về giao thông có trình ựộ và nghiệp vụ về giao thông.

- đối với ựường thôn, xóm và ựường sản xuất, ựường nội ựồng: Các tuyến ựường này do UBND xã chịu trách nhiệm quản lý, song UBND xã có thể phân công cho trưởng thôn, xóm. Trưởng thôn, xóm có trách nhiệm lập kế hoạch về sửa chữa, nâng cấp hàng năm ựối với những tuyến ựường trên ựịa bàn thôn, xóm và thông qua hội nghị với toàn dân, sau ựó trình UBND xã quyết ựịnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng đường giao thông nông thôn huyện khoái châu, tỉnh hưng yên (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)