đổi gần đõy nhất vào năm 1994 - thành lập 2 uỷ ban bờn cạnh Ngõn hàng Trung ương là uỷ ban giỏm sỏt ngõn hàng và uỷ ban quy chế ngõn hàng.
Thống đốc Ngõn hàng Trung ương là chủ tịch uỷ ban Ngõn hàng, cỏc thành viờn là bộ trưởng ngõn khố quốc gia và bốn thành viờn khỏc do bộ trưởng tài chớnh bổ nhiệm. Tổng thư ký uỷ ban Ngõn hàng là người điều hành cụng việc thường xuyờn của uỷ ban ngõn hàng. Dưới tổng thư ký cú ba vụ:
+ Vụ giỏm sỏt làm nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động cỏc tổ chức tớn dụng (nội dung hoạt động giống nội dung thanh tra tại chỗ của thanh tra NHNN Việt nam).
+ Vụ phõn tớch làm nhiệm vụ nghiờn cứu, tổng hợp tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc ngõn hàng; Trợ giỳp giỏm sỏt khi cần thiết; Tham gia vào cỏc đoàn thanh tra quốc tế thanh tra cỏc tổ chức tớn dụng; Soạn thảo quy chế quản lý để uỷ ban quy chế ban hành.
+ Vụ đào tạo: Cú chức năng đào tạo, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ ngành ngõn hàng.
Uỷ ban Ngõn hàng cú cỏc quyền lực sau:
+ Quyền lực hành chớnh: Uỷ ban ngõn hàng cú thể đưa ra yờu cầu để cỏc ngõn hàng khắc phục yếu kộm trong một thời gian nhất định, hoặc chấn chỉnh những yếu kộm của mỡnh. Ngoài ra cũn cú thể tiến hành cỏc biện phỏp khỏc nhau như: Bổ nhiệm một người thay thế người điều hành tổ chức tớn dụng, tiếp nhận tổ chức tớn dụng để xử lý (việc bổ nhiệm cú thể do người điều hành tổ chức tớn dụng đề xuất khi thấy mỡnh khụng thực hiện được nhiệm vụ), cuối cựng là chỉ định một người đứng ra làm nhiệm vụ thanh lý tổ chức tớn dụng.
+ Quyền lực tư phỏp: Cú quyền cảnh bỏo; Trờn mức cảnh bỏo (bỏo động); Hạn chế hoặc cấm hoạt động của tổ chức tớn dụng nào đú; Tạm đỡnh chỉ một vài người giữ chức vụ quản lý và chỉ định người tạm thời tiếp nhận; Quyết định cho phộp người điều hành từ chức (bói miễn); Rỳt giấy phộp hoạt động của Tổ chức tớn dụng; Phạt tiền (khụng vượt quỏ mức vốn tối thiểu của tổ chức tớn dụng); Chuyển sang cơ quan phỏp luật những dấu hiệu hỡnh sự.