Trong điều kiện Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế quốc tế, ỏp dụng Basel II là yờu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với mọi NHTM, trờn cơ sở đú sẽ tăng cường năng lực hoạt động và giảm thiểu rủi ro. Mặc dự việc tiếp cận Basel II đũi hỏi kỹ thuật phức tạp, trong khi hệ thống ngõn hàng Việt Nam mới đang ở giai đoạn phỏt triển ban đầu nhưng cỏc TCTD cú thể tự xỏc định được thực trạng rủi ro hoạt động theo từng lĩnh vực kinh doanh và xỏc định thế mạnh của ngõn hàng trong từng lĩnh vực kinh doanh để định hướng hoạt động ngõn hàng, từng bước ỏp dụng cỏc chẩn mực Basel II.
Với trỏch nhiệm đảm bảo an toàn hệ thống, Bộ mỏy giỏm sỏt tài chớnh ngõn hàng tại Việt Nam phải được xõy dựng đồng bộ và hiệu quả để đảm bảo giảm thiểu rủi ro. Hiện nay, Cơ quan Thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng đó được thành lập, cú tớnh độc lập cao hơn, ngõn hàng được giao thực hiện một số hoạt động giỏm sỏt an toàn hệ thống ngõn hàng và định hướng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn của Basel II trong nguyờn tắc hoạt động cơ bản. Phương phỏp thanh tra giỏm sỏt đang từng bước được đổi mới nhưng hiện tại vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu. Kiểm tra tại chỗ, thanh tra tuõn thủ vẫn là nội dung hoạt động chủ yếu, khả năng giỏm sỏt toàn bộ thị trường tiền tệ, cảnh bỏo sớm và ngăn ngừa rủi ro cũn yếu.
Đổi mới là tất yếu, nhưng nếu đổi mới chậm sẽ khiến chỳng ta phải gỏnh chịu chi phớ cơ hội ngày càng lớn. Đề ỏn phỏt triển ngành Ngõn hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ban hành kốm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 thỏng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chớnh phủ đó đưa ra lộ trỡnh xõy dựng khung phỏp lý quan trọng cho hoạt
động ngõn hàng như xõy dựng Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (mới), Luật cỏc Tổ chức tớn dụng (mới), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Giỏm sỏt an toàn hoạt động ngõn hàng. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu cỏc quy trỡnh, chuẩn mực quốc tế (hiện nay là Basel II) để ỏp dụng trong hoạt động thanh tra giỏm sỏt thực sự là vấn đề cấp bỏch trong thời gian tới.
Bắt đầu từ sau năm 2010 Việt Nam sẽ ỏp dụng Basel II, hiện nay Basel II đó bắt đầu cú ảnh hưởng lớn đến cỏc NHTM Việt Nam, nhất là về quản lý rủi ro. NHNN đó ban hành Quyết định 457 và Quyết định 493 qui định về cỏc tỉ lệ an toàn, về phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro trong hoạt động của TCTD, trong đú Quyết định 493 đó tiến dần đến những đỏnh giỏ mang cỏc yếu tố định tớnh và dự phũng được chia thành dự phũng chung và dự phũng cụ thể đó hướng tới khuụn khổ thuộc dự phũng theo Basel II.
Theo đỏnh giỏ chung, cỏc ngõn hàng Việt Nam sẽ gặp khụng ớt khú khăn và thỏch thức khi thực hiện Hiệp ước Basel II. Basel II quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức độ rủi ro của tài sản ngõn hàng. Bản thõn mức độ rủi ro của tài sản cũn tớnh đến nhiều yếu tố như độ tớn nhiệm của khỏch hàng, thời hạn khoản vay, độ tập trung của cỏc khoản vay vào một nhúm khỏch hàng nhất định.Mặc dự tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu vẫn giữ mức 8% nhưng trờn thực tế, cỏc ngõn hàng phải duy trỡ mức vốn cao hơn so với mức quy định ở bởi cỏc ngõn hàng phải bổ sung thờm vốn để dự phũng cỏc rủi ro hoạt động. Điều này sẽ cực kỳ bất lợi cho cỏc ngõn hàng Việt Nam vỡ rủi ro hoạt động thấp hơn cỏc ngõn hàng quốc tế lớn nhưng lại vẫn phải ỏp dụng chung một mức vốn dự phũng rủi ro hoạt động là 20% tổng doanh thu.
Việc ỏp dụng Basel II đũi hỏi chi phớ khỏ cao, cỏc TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ, bao gồm cỏc qui trỡnh, thủ tục và cụng nghệ thụng tin để đỏnh giỏ khỏch hàng với mức độ rủi ro tớn dụng khỏc nhau. Vỡ thế, mức rủi ro của cỏc ngõn hàng lớn cú thể giảm, nhưng của cỏc ngõn
hàng nhỏ và yếu kộm cú thể tăng lờn. Khi đú, cỏc ngõn hàng nhỏ sẽ chịu chi phớ đầu vào tăng, nờn lói suất đầu ra sẽ tăng hoặc chờnh lệch lói suất thấp hơn, gõy ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận của ngõn hàng. Trong điều kiện đú, cỏc ngõn hàng nhỏ phải hợp nhất hoặc sỏp nhập để hạn chế rủi ro. Điều này dường như đó được cỏc NHTM Việt Nam xỏc nhận và nhiều ngõn hàng đó xõy dựng chiến lược kinh doanh riờng, trong đú chỳ trọng mở rộng qui mụ về vốn và loại hỡnh dịch vụ theo hướng sỏp nhập thành ngõn hàng lớn hơn và liờn doanh, liờn kết với cỏc ngõn hàng nước ngoài.
Mặt khỏc, phương phỏp chuẩn húa được đưa ra trong Hiệp ước lại quỏ nhấn mạnh vai trũ của cơ quan xếp hạng trong việc phõn loại rủi ro tài sản. Trong khi đú, kinh nghiệm cho thấy, cỏc cụng ty lớn trong ngành xếp hạng độ tớn nhiệm cú tương đối lớn số vụ xếp hạng khụng chớnh xỏc. Hơn nữa ở Việt Nam, hầu hết cỏc doanh nghiệp khụng được xếp hạng. Điều này dẫn tới bất lợi cho cỏc ngõn hàng Việt Nam vỡ tất cả cỏc khoản vay khỏch hàng khụng được xếp hạng sẽ bị ỏp dụng mức độ rủi ro là 100%. Thờm vào đú, việc Basel II cho rằng những cụng ty khụng xếp hạng ớt rủi ro hơn những cụng ty được xếp hạng là khụng hoàn toàn chớnh xỏc.
Hiệp ước Basel II cũng giao cho cơ quan quản lý ngõn hàng xem xột đỏnh giỏ xem tổ chức tớn dụng cú đủ tiờu chuẩn sử dụng hệ thống đỏnh giỏ rủi ro nội bộ để phõn loại rủi ro tài sản của tổ chức tớn dụng. Nhưng trong thực tế, ngõn hàng trung ương-cơ quan quản lý hiện tại chưa đủ trỡnh độ để kiểm chứng hệ thống đỏnh giỏ rủi ro của cỏc tổ chức tớn dụng cú đỳng hay khụng. Trong khi đú, nếu được sử dụng hệ thống đỏnh giỏ rủi ro nội bộ, nhiều tổ chức tớn dụng cú thể quỏ lạc quan về triển vọng khỏch hàng của mỡnh, dẫn tới hậu quả vụ cựng nguy hiểm đối với sự vững mạnh của hệ thống ngõn hàng.