Ảnh hƣởng của phƣơng phỏp bún phõn đến cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng của cải xoong

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng và năng suất cải xoong tại thái nguyên (Trang 103 - 106)

- Những khú khăn

3.5.1. Ảnh hƣởng của phƣơng phỏp bún phõn đến cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng của cải xoong

năm 2010 ở cỏc cụng thức 2 và 3 đều tăng hơn cụng thức 1 (đối chứng). Trong đú cụng thức 2 bún vi sinh sụng Gianh cho năng suất đạt cao nhất 464,17 tạ/ha/vụ, tiếp đến là cụng thức 3 bún vi sinh Quế Lõm đạt 438,33 tạ/ha/vụ, cụng thức 1 bún vi sinh ĐHNL-TN chỉ đạt 372,5 tạ/ha/vụ. Cỏc cụng thức 2 và 3 đạt năng suất cao hơn cụng thức 1 (đối chứng) với cỏc giỏ trị tương ứng là: 91,67 tạ và 65,83 tạ/ha/vụ. Đõy là sự tăng về năng suất rất đỏng kể, đảm bảo cho thu nhập cao và chắc chắn khi sử dụng phõn vi sinh sụng Gianh và vi sinh Quế Lõm thay thế 1/2 lượng phõn chuồng để bún cho cải xoong. Thớ nghiệm này theo tụi rất cú ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất cải xoong núi riờng và cõy trồng núi chung.

3.5. ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP BểN PHÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CẢI XOONG TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CẢI XOONG

3.5.1. Ảnh hƣởng của phƣơng phỏp bún phõn đến cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng của cải xoong của cải xoong

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tài liệu chỳng tụi nhận thấy, cải xoong là loại rau mọc hoang dại ở khe suối, chỳng ưa nhiệt độ thấp, đất tốt cú hàm lượng mựn cao, nước trong và chảy liờn tục. Do vậy, để xỏc định phương phỏp bún phõn như thế nào cho phự hợp với sinh trưởng, phỏt triển của cải xoong là việc làm rất cần thiết. Vỡ thế, chỳng tụi đó tiến hành nội dung nghiờn cứu 6: "Nghiờn cứu một số phương phỏp bún phõn cho cải xoong". Trong đề tài này do thời gian thực tập cú hạn nờn chỳng tụi mới chỉ tiến hành nghiờn cứu 3 phương phỏp bún phõn cho cải xoong đú là:

- CT1: Bún rải đều phõn cho cỏc lứa trờn mặt nước (đ/c) - CT2: Bún vựi sõu phõn vào bựn 5cm theo khúm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở CT1 sử dụng phương phỏp bún phõn cho rau ở ruộng nước như truyền thống (bún phõn khi ụ thớ nghiệm vẫn đang cú nước chảy); CT2 ỏp dụng cỏch bún là chia đều lượng phõn thành những phần nhỏ rồi dỳi sõu xuống bựn (khoảng 5cm); cũn ở CT3 chỳng tụi ỏp dụng phương phỏp là rỳt cạn nước rồi bún phõn lờn trờn bề mặt bựn của ụ thớ nghiệm. Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của một số phương phỏp bún phõn đến cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của cải xoong được thể hiện trong bảng 3.17

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của phƣơng phỏp bún phõn đến cỏc chỉ tiờu sinh trƣởng của cải xoong Chỉ tiờu

Cụng thức

Chiều cao cõy (cm) Số nhỏnh/khúm (nhỏnh) Lứa 1 Lứa 2 T.bỡnh Lứa 1 Lứa 2 T.bỡnh CT1 (đ/c) 20,55 19,63 20,09 56,67 58,27 57,47

CT2 24,97* 23,97* 24,47 67,20* 69,67* 68,43

CT3 23,03* 23,10* 23,07 61,40* 62,93* 62,17

LSD.05 1,80 1,46 4,64 3,71

CV% 3,9 3,3 3,8 2,90

Cỏc giỏ trị trung bỡnh trong cựng một cột cú dấu sao (*) biểu thị sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ ở mức P<0,05

Kết quả ghi trờn bảng 3.17, cho thấy: khi ỏp dụng phương phỏp bún phõn khỏc nhau đó cho kết quả khỏc nhau về sự sinh trưởng của cải xoong.

- Đối với chỉ tiờu về chiều cao cõy: trong lứa thứ nhất, chiều cao cõy ở cụng thức 2 đạt cao nhất, đạt 24,97 cm, cụng thức 3 chiều cao cõy đạt 23,03 cm cao thứ 2 trong thớ nghiệm, cụng thức 1 (đối chứng) chiều cao cõy đạt thấp nhất, đạt 20,55 cm. Sự biến động về chiều cao cõy giữa cụng thức đạt chiều cao tối đa với cụng thức đối chứng là 2,48 cm. Nhỡn chung cỏc cụng thức thớ nghiệm đều đạt chiều cao cõy cao hơn cụng thức 1 bún phõn theo phương

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phỏp truyền thống ở độ tin cậy 95%. Xếp loại chiều cao cõy ở cỏc cụng thức trong lứa thứ nhất theo thứ tự như sau:

CT2 > CT3 > CT1

Ở lứa thứ hai, chiều cao cõy ở cụng thức 2 (bún dỳi phõn sõu vào đất) vẫn đạt giỏ trị cao nhất, đạt 23,97 cm, cụng thức 1 (bún khi ruộng rau vẫn đang cú nước chảy) vẫn đạt thấp nhất, đạt 19,63 cm. CT3 tuy chiều cao cú cao hơn CT1 (đối chứng) nhưng vẫn thấp hơn cụng thức 2. Điều này cú thể lý giải như sau: Ở CT 2 ỏp dụng phương phỏp bún phõn dỳi sõu vào trong đất thỡ lượng phõn bị thất thoỏt ớt hơn 2 cụng thức cũn lại, khi cõy rau ở lứa thứ nhất sử dụng chưa hết thỡ việc bị rửa trụi mất phõn của CT 2 cũng khụng dễ như 2 CT3 và CT1, lượng phõn cũn tồn dư trong đất sẽ được tập trung cho lứa cải xoong thứ 2. Chớnh vỡ thế, cải xoong cú thể huy động được nhiều dinh dưỡng hơn cho sinh trưởng chiều cao. Việc chiều cao cõy tăng hơn cỏc CT khỏc trong thớ nghiệm là hoàn toàn cú thể đạt được.

Tổng hợp kết quả thu được về sự tăng trưởng chiều cao của cả hai lứa cải xoong thỡ chiều cao cõy trung bỡnh của cụng thức 2 (bún dỳi phõn sõu vào đất) vẫn đạt cao hơn 2 CT cũn lại. Chiều cao cõy CT2 đạt được là 24,47 cm, cao hơn cụng thức 1 (đối chứng) là 4,38 cm, tương ứng tăng 21,8 %. Cụng thức 3 bún phõn rải trờn mặt bựn đạt chiều cao trung bỡnh 2 lứa là 23,07 cm, cao hơn CT1 (đối chứng) là 2,98 cm, tăng tương ứng 14,83 %. Thấp nhất vẫn là phương phỏp bún phõn ở CT1 (rải đều phõn trờn mặt nước), chiều cao trung bỡnh của 2 lứa chỉ đạt 20,09 cm. Điều này cú thể do việc rải phõn trờn mặt nước đó làm cho phõn dễ bị bay hơi và một phần bị rửa trụi theo nước chảy, nờn lượng phõn cũn lại cho cõy sử dụng khụng cũn được đầy đủ như 2 CT 2 và CT3 (bún phõn dỳi sõu xuống bựn và rải đều phõn trờn mặt bựn).

- Đối với chỉ tiờu số nhỏnh cải xoong/khúm thỡ: trong lứa thứ nhất số nhỏnh/khúm đạt cao nhất ở cụng thức 2 (bún vựi sõu phõn vào đất 5 cm), đạt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

67,20 nhỏnh/khúm. Tiếp đến là cỏc cụng thức 3 (bún rải phõn trờn mặt bựn) đạt là 61,40 nhỏnh/khúm và cuối cựng là cụng thức 1 (bún rải phõn trờn mặt nước) chỉ đạt 56,67 nhỏnh/khúm. Sự sai khỏc về số nhỏnh/khúm ở độ tin cậy 95%.

Ở lứa thứ 2, số nhỏnh/khúm của cỏc cụng thức thớ nghiệm cũng đều tăng

hơn cụng thức 1 (đối chứng).. Cụng thức 2 (bún vựi sõu phõn vào đất 5 cm)

đạt số nhỏnh/khúm cao nhất, đạt 69,67 nhỏnh/khúm cao hơn cụng thức 1 (đối chứng) 11,4 nhỏnh/khúm. Cụng thức 3 đạt số nhỏnh 62,93 cao hơn cụng thức 1 (đối chứng) là 4,66 nhỏnh/khúm.

Kết quả trung bỡnh về số nhỏnh của 2 lứa cải xoong thỡ số nhỏnh/khúm của cụng thức 2 vẫn đạt giỏ trị cao nhất, đạt 68,43 nhỏnh/khúm. Tiếp đến là cụng thức 3, đạt 62,17 nhỏnh/khúm. Thấp nhất là cụng thức 1 số nhỏnh chỉ đạt 57,47 nhỏnh/khúm, thấp hơn cụng thức 2 đạt số nhỏnh cao nhất là 10,96 nhỏnh/khúm.

Như vậy, việc trồng cải xoong cú ỏp dụng cỏc phương phỏp bún phõn khỏc nhau đó cho kết quả khỏc nhau về số nhỏnh cải xoong/khúm. Những phương phỏp bún phõn trực tiếp vào trong đất hoặc bún ngay trờn bề mặt của đất đó làm tăng hiệu suất sử dụng phõn bún của cải xoong. Trong thực tế người trồng cải xoong cần ỏp dụng phương phỏp bún ở CT2 để bún phõn cho cải xoong nhằm hạn chế thất thoỏt phõn do rửa trụi hoặc bay hơi... tạo điều kiện tốt cho cải xoong hỳt được nhiều dinh dưỡng nhất để đạt năng suất cao.

Sự biến động về năng suất cải xoong vụ xuõn 2010 do tỏc động của cỏc phương phỏp bún phõn khỏc nhau được chỳng tụi trỡnh bày trong bảng 3.18 dưới đõy.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng và năng suất cải xoong tại thái nguyên (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)