MỘT SỐ THễNG TIN LIấN QUAN ĐẾN CẢI XOONG 1 Giới thiệu khỏi quỏt về cải xoong

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng và năng suất cải xoong tại thái nguyên (Trang 41 - 44)

1.4.1. Giới thiệu khỏi quỏt về cải xoong

Theo phõn loại thực vật học cải xoong cú danh phỏp khoa học: Nasturtium

officinale hoặc Nasturtium microphyllum [2]. Nú là một loại thực vật thủy sinh hay bỏn thủy sinh, sống lõu năm và lớn nhanh, cú nguồn gốc từ chõu Âu tới Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dựng từ rất lõu. Cỏc loài thực vật này là thành viờn của họ Cải (Brassicaceae), về mặt thực vật học là cú họ hàng với rau cần và mự tạc, tất cả chỳng đều đỏng chỳ ý vỡ cú mựi vị hăng và cay. Thõn của cải xoong trụi nổi trờn mặt nước và lỏ của nú là loại lỏ phức hỡnh lụng chim. Cải xoong sản sinh ra cỏc hoa nhỏ màu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trắng và xanh lục, mọc thành cụm. Nasturtium nasturtium-aquaticum

Sisymbrium nasturtium-aquaticum là cỏc từ đồng nghĩa của N. officinale.

Nasturtium officinale thứ microphyllum (Boenn. cũ Reich.) Thellung là từ

đồng nghĩa của N. microphyllum (ITIS, 2004) [2]. Cỏc loài này cũng được liệt

kờ trong một số nguồn là thuộc về chi Rorippa, mặc dự cỏc chứng cứ phõn tử

chỉ ra rằng cỏc loài thực vật thủy sinh với thõn rỗng cú quan hệ họ hàng gần gũi với Cardamine hơn là so với Rorippa (Al-Shehbaz & Price, 1998) [2]. Lưu ý là mặc dự tờn khoa học của chi cải xoong là Nasturtium, nhưng chi này khụng cú họ hàng gỡ với cỏc loài sen cạn trong chi Tropaeolum (họ Tropaeolaceae) mà trong tiếng Anh thụng thường người ta cũng gọi là "Nasturtium".

Trong sản xuất, người ta trồng cải xoong ở cả phạm vi lớn lẫn phạm vi trong vườn nhà. Cải xoong là loại cõy bỏn thủy sinh, mọc hoang dại, cải xoong cú thể cao tới 50-120 cm. Nú phỏt triển thớch hợp với điều kiện trồng ở mụi trường nước chảy, phỏt triển tốt nhất trong điều kiện nước trong và hơi kiềm. Thụng thường người ta trồng nú xung quanh vựng thượng nguồn của cỏc dũng nước chảy qua vựng đỏ phấn. Tại nhiều thị trường, khu vực thỡ nhu cầu tiờu thụ cải xoong vượt xa khả năng cung cấp (do cải xoong khụng thớch hợp cho việc phõn phối ở dạng khụ và thời gian bảo quản cải xoong chỉ cú thể lưu giữ trong một thời gian ngắn). Người ta cũng bỏn cải xoong trong dạng cõy rau non, trong trường hợp này người ta thu hoạch thõn cõy ăn được chỉ sau vài ngày khi hạt nảy mầm.

Theo Huỳnh Hằng cải xoong giàu beta-carotene, vitamin B1, vitamin B6

và những vitamin tan trong dầu như vitamin E, vitamin K. Cải xoong cũng chứa một hàm lượng cao cỏc khoỏng chất cần thiết cho cơ thể như iodine, sắt,

calcium, magnesium, kẽm... Đặc biệt, cải xoong cú một thành phần vụ cựng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chất quercetin. Cải xoong khụng những ăn ngon miệng mà cũn cú tỏc dụng tẩy độc, lợi tiểu. Cải xoong cũng cú tỏc dụng thụng gan mật và gúp phần làm giảm bệnh ứ mỏu. Người bị giun sỏn ngại uống thuốc hay bị dị ứng với thuốc cú thể thay bằng một bỏt nước ộp cải xoong. Loại nước ộp này cũng cú tỏc dụng tốt với cỏc bệnh đờm ở phổi, viờm phế quản, ho dài ngày... [18].

Mún cải xoong trộn dầu giấm ăn sống khụng chỉ là một mún ăn ngon được nhiều người ưa thớch, mà cũn là một bài thuốc chữa ho, chảy mỏu chõn răng và phũng bệnh bướu cổ tốt. Cỏch làm rất đơn giản chỉ cần 200 gram cải xoong, một quả cà chua, rau mựi, kinh giới mỗi thứ một ớt, dầu ụ-liu hai thỡa canh, tỏi, ớt, mắm, giấm vừa đủ. Cỏc loại rau đều được nhặt và rửa thật sạch, vẩy hết nước, cà chua thỏi lỏt mỏng; sau đú trộn đều dầu giấm với cỏc loại nguyờn liệu này là được. Cũng cú thể dựng những nguyờn liệu trờn, thờm lạc rang gió nhỏ vào, chế biến thành mún nộm cải xoong, ăn vừa ngon vừa cú tỏc dụng chữa bệnh.

Cải xoong là một loại rau tốt cho cơ thể. Cải xoong cú vị đắng, mựi thơm, tớnh mỏt, tỏc dụng thanh huyết, giải nhiệt, giảm đau, thanh phế tư dưỡng. Từ thời Trung cổ, người ta đó dựng làm thuốc lọc mỏu và trị bệnh đường hụ hấp. Ngoài ra, cải xoong cũn cú tỏc dụng kớch thớch tiờu húa, cung cấp chất khoỏng cho cơ thể, lợi tiểu, giảm đường huyết, trị giun và giải độc nicotin. Cải xoong được dựng làm thuốc uống trong trị chứng ăn mất ngon, cơ thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu mỏu, bệnh lao, ho và cỏc bệnh đường hụ hấp, cảm cỳm, sỏi mật, cỏc bệnh về gan mật, sỏi thận và cỏc bệnh đường tiết niệu; ký sinh trựng đường ruột; thấp khớp. Cú thể dựng tươi ăn sống như xà lỏch, hoặc gió ra lấy nước để uống.

Mún rau cải xoong nấu với cỏ tươi vừa ngon, mỏt, cú tỏc dụng giải nhiệt, phũng nhiệt, lợi tiểu, lại vừa cầm mỏu, chữa bệnh phổi. Cải xoong cú thể kết hợp được nhiều loại thực phẩm khỏc nhau, từ cỏc loại thịt đến cỏc loại hải

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sản. Người ta cũng cú thể chế biến cải xoong thành nhiều mún như: rau sống, làm gỏi, nhỳng lẩu, luộc hay nấu canh... Một điều cõn lưu ý cho việc chế biến cải xoong là khụng nờn nấu ở nhiệt độ quỏ cao, nếu khụng dưỡng chất trong cải xoong sẽ bị vụ hiệu húa hoàn toàn. Những ngày mựa hố, tụ canh cải xoong nấu với thịt bũ khụng những giải đi cỏi nắng, cỏi núng của thời tiết mà cũn rất hiệu nghiệm với những người mắc bệnh nhiệt lợi, lưỡi, mụi, trong khoang mũi cú mụn nhọt... Với những người bị sạn mật hay sỏi thận, dựng cải xoong phơi khụ, sắc nước uống liờn tục sẽ giỳp giảm đau. Thực đơn canh cải xoong, phổi heo vào buổi sỏng, gỏi cải xoong với thịt bũ vào buổi chiều cũng được ỏp dụng để bồi dưỡng cơ thể, tăng sức đề khỏng cho những người đang trong giai đoạn điều trị bệnh lao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân đến sinh trưởng và năng suất cải xoong tại thái nguyên (Trang 41 - 44)