- Những khú khăn
3.4.2. Ảnh hƣởng của loại phõn vi sinh bún đến năng suất cải xoong
Trong nội dung nghiờn cứu 5, chỳng tụi sử dụng 3 loại phõn vi sinh để thay thế 50% lượng phõn chuồng đó giảm được cụng vận chuyển phõn bún, khối lượng vận chuyển đó giảm được gần một nửa tương đương với 3200 kg phõn/ha. Kết quả thu được về năng suất của thớ nghiệm này được thể hiện ở bảng 3.16.
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của loại phõn vi sinh bún đến năng suất cải xoong
Chỉ tiờu
Cụng thức
Năng suất (tạ/ha) Lứa 1 Lứa 2 Trung
bỡnh
Tăng so với đối chứng Lƣợng Tỷ lệ (%) CT1 (đ/c) 194,58 177,92 186,25 - 100,00 CT2 242,92* 221,25* 232,09 45,04 124,61 CT3 226,25* 212,08ns 219,17 32,92 117,68 LSD.05 6,60 9,60 CV (%) 29,10 38,88
Cỏc giỏ trị trung bỡnh trong cựng một cột cú dấu sao (*) biểu thị sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ ở mức P<0,05.
Số liệu bảng 3.16, cho thấy: sử dụng cỏc loại phõn vi sinh khỏc nhau bún cho cải xoong để thay thế một 1/2 lượng phõn chuồng thỡ kết quả thu được về
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
năng suất sẽ khỏc nhau. Ở lứa thứ nhất, năng suất cải xoong trong cụng thức 2 (bún 800 kg vi sinh sụng Gianh) đạt giỏ trị cao nhất, đạt 242,92 tạ/ ha. Năng suất rau trong cụng thức 1 (bún 800 kg vi sinh ĐHNL-TN) là nhỏ nhất, đạt 194,58 tạ/ha. Sự tăng lờn về năng suất của CT2 đó cao hơn CT1 (đ/c) là 48,34 tạ/ha, sự sai khỏc này ở độ tin cậy 95%.
Ở lứa thứ 2, năng suất ở cụng thức 2 bún vi sinh sụng Gianh vẫn đạt cao nhất, đạt 221,25 tạ/ha. Thấp nhất là CT1 bún vi sinh ĐHNL-TN, chỉ đạt 177,92 tạ/ha. Biến động giữa CT2 đạt năng suất cao nhất và CT1 (đ/c) đạt năng suất thấp nhất là 43,33 tạ/ha, ở độ tin cậy 95%.
Tớnh trung bỡnh năng suất của cả 2 lứa cải xoong thỡ ở cụng thức 2 cho năng suất cao nhất. Năng suất ở CT 2 và CT3 cao hơn CT1 (đối chứng) lần lượt là 45,04 tạ/ha và 32,92 tạ/ha, tương ứng tỷ lệ tăng là 24,61 % và 17,68 %. Như vậy, để người trồng cải xoong đảm bảo được năng suất, độ an toàn cho người tiờu dựng và thu nhập cho chớnh mỡnh, thỡ nờn thay thế 50% lượng phõn chuồng bằng phõn vi sinh sụng Gianh hoặc vi sinh Quế Lõm để bún cho cải xoong.
Hỡnh 3.6. biểu thị sự ảnh hưởng của loại phõn vi sinh đến năng suất cải xoong vụ xuõn năm 2010
372. 5 464. 17 438. 33 0 100 200 300 400 500 N.Suất (tạ/ha/vụ) Cụng thức
Hỡnh 3.6. Ảnh hưởng của loại phõn vi sinh bún
đến năng suất cải xoong
CT1CT2 CT2 CT3
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhỡn trờn đồ thị hỡnh 3.6 chỳng ta thấy năng suất của cải xoong ở vụ xuõn năm 2010 ở cỏc cụng thức 2 và 3 đều tăng hơn cụng thức 1 (đối chứng). Trong đú cụng thức 2 bún vi sinh sụng Gianh cho năng suất đạt cao nhất 464,17 tạ/ha/vụ, tiếp đến là cụng thức 3 bún vi sinh Quế Lõm đạt 438,33 tạ/ha/vụ, cụng thức 1 bún vi sinh ĐHNL-TN chỉ đạt 372,5 tạ/ha/vụ. Cỏc cụng thức 2 và 3 đạt năng suất cao hơn cụng thức 1 (đối chứng) với cỏc giỏ trị tương ứng là: 91,67 tạ và 65,83 tạ/ha/vụ. Đõy là sự tăng về năng suất rất đỏng kể, đảm bảo cho thu nhập cao và chắc chắn khi sử dụng phõn vi sinh sụng Gianh và vi sinh Quế Lõm thay thế 1/2 lượng phõn chuồng để bún cho cải xoong. Thớ nghiệm này theo tụi rất cú ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất cải xoong núi riờng và cõy trồng núi chung.