Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt Đặc biệt khi Việt

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp hàng hải - chi nhánh nam hà nội (Trang 90 - 94)

càng gay gắt. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, mở cửa thị trường tài chính, MSB sẽ phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài có kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ và có tiềm lực tài chính mạnh.

g sẽở rộng quan tâm hơn đến các đối tượng khách hàng chNamưa được ai tháctốt như tiểu thương, cán bộ viên chức có thu nhập ai tháctốt như tiểu thương, cán bộ viên chức có thu nhập

ông cao nhưng ổn định …

3.2 Phân tích cơ hội và thách thức của MSB chi nhánh Hà Nội. Bảng 3.1 Cơ hội, thách thức của chi nhánh

3.3 G iải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại MSB chi nhánh Hà Nội. 3.3.1 Đ a dạng hóa và pát triểncác sản phẩm dịch vụ NHBL

Với danh mục còn thiếu nhi

sản phẩm dịch vụ cơ bả

và không có nhiều sản phẩm mang tính đột phá như hiện tại, chi nhánh chưa thể đáp ứng tối đa được nhucầu của khách hàng. Do đó, trong thời gian tới, chi nhánh cần tích c ực mở rộ ng, hoàn thiện hơn nữa các sản phẩm dịch vụ ủa mình.

Hoạt động huy động vốn:

- Cung cấp thêm một số sản phẩm mà chi nhánh chưa có như: tiết kiệm lãi suất thả nổi theo kỳ, tiền gử i thanh toán linh hoạt - lãi suất thả nổi, các sản phẩm tiết

iệmkỳ hạn linh hoạt theo ngày, tiền gửi tích lũy Kiều hối ( nhằm phục ụ cho những khác hàng chuẩ bị đi lao động xuất khẩu nước gài hoặc đang làm việc tại nước noài có nhu cầu tích luỹ khoản tiền lương được gửi vềV

t Nam từ quỹ lương hàng tháng của mình)….

- T ập trung hơn nữa vào hoạt động HĐV từ các DNVVN và HĐV trung dài hạ n với

t số biệ n pháp như : đa d

g hóa sản phẩm, tăng cư ờ ng marketing, chính sách lãi suất , khuyến mại, dự thưởng, mở rộng các tiện ích đi kèm …

- Hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện tại theo hướng tích hợp được nhiều tiện ích, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.

Hoạt động tín dụng bán lẻ:

- Triển khai dịch vụ tín dụng cá nhân: Tín dụng cá nhân đang trở thành công cụ phổ biến của không chỉ những người thu nhập khá, có nhu cầu mua sắm xa xỉ mà còn là của nhi

ngưi có thu nhập trung bình để hỗ trợ cho chi tiêu của mình. Vì vậy, chi nhánh cần gấp rút nghiên cứu, đưa ra cácsản phẩm cho vay linhhoạt phù hợp với nhu cầu trên địa bàn, không chỉ dừng lại ở các sản phẩm cơ bản như: cho vay mua nhà, mua ô tô, cho vay du học …

- C ần mở rộng đối tượng cho vaysang các khách hàng à cán bộ nhân viên. Đây là thị trường một thị trường đầy tiề m năng và khá an toàn . Nếu thiết lập được các hình thức cho vay phù hợp, nhóm đối tượng này không chỉ mang lại tiểm ăngt

g trưởng mạnh mẽ về thu nhập mà còn mở ra cơ hội bán chéo sả n phẩm cho chi nhánh . Do đó, chi nhánh cần tích cực đưa ra các sản phẩm tín dụng bán lẻ cho đối tượng cán bộ nhân viên với lãi s

t phù hợp đặc biệt là các sản phẩm thẻ tín dụng hoặc thấu chi tài kh oản . - Mở rộng danh mục cho vay với các DNVVN dựa

ên việc nghi

cứu kỹ nhu cầu thị trường, xu thế biến động môi trưởng kinh doanh, đánh giá thời điểm thích hợp để tung sản phẩm ra thị trường.

- Giảm bớt các thủ tục hành chính, rút

ắn thời gian thẩm định tín dụng để giúp tiết kiệm thời gian cho các khách hàng. Dịch vụ thẻ:

- Cần đa dạng hóa các loại thẻ

ủa chi nhánh, nghiên cứu và đưa ra thị trường ác sản phẩm thẻ mới như: th thông minh(Smart card) , thẻ tín dụng, thẻ trả trước, thẻ VISA…

- Phát triển thêm số l

ngác POS tại các nhà hàng, khách sạn, trung tâm mua sắm tiêu dùng để nâng cao hiệ quả sử dụng thẻ.

- ghiên cứu, thiết kế mẫu mã của các loại thẻ , tạo sự đặc trưng, thu hút , ví dụ như cho phép khách hàng có t

lựa chọn hình nề

ên thẻ để tạo dấu ấn riêng.

- T ích hợp thêm các tiện ích công nghệ cao cho thẻ như hạn mức thấu chi, chuyển kh oản nội bộ, chuyển kh oản liên ngân hàng, thanh toán hóa đơn, tiền bảo hiểm, nhận kiều hối hay gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại cây ATM.

Dịch vụ thanh toán :

C hi nhánh cần tăng cường hợp tác với các tổ chức và oanh nghiệp có các khoản tha

oán dịch vụ thường xuyên

định số lượng khách hàng như bưu điện, hàng không, điện lực, cấp thoát nước, ih doanh xăng dầu…nhằm phá triển hơn nữa dịch vụ thu tiền hóa đơn, tăng thu nhập cho chi nhánh, đồng thời tăng tiện ích cho tài kh oản thanh toán của khách hàng

Dịch vụ tư vấn tài chính :

Nhu cầu về tư vấn đầu tư chứng khoán, huy động vốn, tài trợdự án, bất động sả n , thuế ngày càng tăng cao . Trong khi đó, dịch vụ tư vấn tài chính ở nước ta chưa thực sự được quan tâm. Vì vậy, đây là một thị trường còn rất nhiều tiềm năng. Trong thời gian tới, chi nhánh nên nghiên cứu và triển khai lại loại hình dịc vụ này. Đ ể tánh đầu tư dàn trải và kém hiệu quả, chi nhánh có thể chỉ tập trung vào một số

lĩnh vực hiện nay được quan tâm nhiều hơn như tư vấn thuế, tư vấn huy động vốn, tư vấn hiến lược cổ phần

a…Dịch vụ này được phát

iển dựa trên ưu thế về thông tin, quan hệ củ a ngân hàng. D o vây, mỗi nhân viên tư vấn tài chính cần phải trang bị cho mình một khối lượng thông tin đủ lớn về kinh tế - xã hội - pháp luật để có thể đưa ra các giải pháp hiệu q uả cho khách hàng. Dịch vụ giữ hộ tài sản:

Tình hình an ninh không ổn định, các rủi ro như cháy nhà, trộm cắp khiến cho người dân có nhu cầu cần một nơi để cất giữ các đồ đạc, giấy tờ có giá trị. Dịch vụ bảo quản hộ tài sản ở các ước pát triển đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam, dịch vụ này mới xuất trong khoảng vài năm trở lại đây, và cũng mới chỉ có một số ngân hàng thực hiện như ACB và Vietinbank. Để phát triển dịch vụ này, ch

nhánh cần phải trang bị trang bị hệ thống két sắt, ngăn chứ a an toàn ,

ng ường công tác bảo vệ, bảo mật. Chi nhánh có thể đưa ra triển khai một số loại dịch vụ hiện nay đang có nhu cầu cao như: dịch vụ giữ hộ vàng, dịch vụ cho thuê két sắt, dịch vụ gửi giữ đồ lưu niệm….

Ngoài ra, chi nhánh cũng cẩn phát triển các sản phẩm, dịch vụ khác như : - T ăng cường thu hút

uồn kiều hối trên cơ sở phối hợp với các công ty xuất khẩu lao động, các công ty

chụ kiều hối, tổ chức chuyển tiền ở nước ngoài, các ngân hàng đại lý nước ngoài. Có chính sách khai thác và tạo điề

kiện thuận lợi phát triển dịch vụ chuyển tiền ki

hối qua hệ thống ngân hàng.

- Triển khai dịch vụ ủy thác đầu tư, cung cấp thông tin và tư vấn cho khách hàng. - C ần lựa chọn các sản phẩm “lõi” để tập trung đu tư, tạo tnh khác biệt trong

thương hiệu và tính hấp dẫn riêng.

3.3.2 Tăngcường bán chéo cc sản phẩm dịch vụ:

Bán chéo sản phẩm là một hoạt động marketing bán hàng nhằm giới thiệu, bán các sản phẩm hoặc các dịch vụ pNamhụ trợ cho các khách hàng đã, đang và sẽ mua

sản phẩm củ a ngân hàng . Mức độ bán chéo sản phẩm tại các ngân hàng châu Âu là 2,6 sản phẩ m/ khách hàng. T rong đó ngân hàng Nauy, Pháp dẫn đầu với 3,3 sản phẩm/ khách hàng. Trong khi đó, công tác bán chéo sản phẩm ở các ngân hàng Việt nói chung và chi nhánh MSB Nam Hà Nội còn rất khiêm tốn, chủ yếu mới bán chéo sản phẩm thẻ với các sản phẩm

y động vốn. Do đó, trong thời gianti, chi nhánh cầnchú ý hơn tới hoạt động này thông qua một số biện pháp như: đa dn hóa các sản phẩm theo hướng nâng cao sự tích hợp, phù hợp và khả năng bổ tr giữa các sản phẩm, xây dựng lực lượng bán hàng có kỹ năng bán chéo chuyên nghiệp.

Để mở rộng bán chéo sản phẩm thì “ đ óng gói sản phẩm ” là một chiến lược thông minh và đang trở nên ngày

ng phổ biế n . Hiểu một cách đơn giản, đóng gói sản phẩm nghĩa là ngân hàng cung cấp nhiề u sản phẩm dịch vụ trong một gói chung. Ví dụ như gói sản phẩm AB-Visa Electron của ACB đưa đến một giải pháp cho khách hàng đi du lịh quc tế ằng dịch vụ tài chính kết hợp dịch vụ y tế.

Theo báo cáo điều tra của McKinsey, có đến 87% khách hàng sử dụng nhiều hơn một sản phẩm của một ngân

ng mà họ giao dịch. Khi chưa có đóng gói sản phẩm , khách hàng sẽ phải thực hiện giao dịch tuần tự với từng SPDV, gây tố n ké m thờ i gian, chi phí, phiền hà cho khách hàng. Do vậy, chi nháh cần tăng cư

g công ác đóng gói sản phẩm, có thể đưa ra một số gói sản phẩm dịch vụ như: - Nếu một khách hàng duy trì một

dư tiết kiệm nhất định và vay một số tiền nhất định thì sẽ được ưu đãi về lãi suất, miễn phí dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, tư vấn miễn phí một vài lầ n trong năm.

- Nếu k hách hàng có tài khoản tiền gửi thanh toán, sử dụng nhiều dịch vụ khác có thể nhận được lã

suấtcao hơn.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp hàng hải - chi nhánh nam hà nội (Trang 90 - 94)