chấp bằng thơng lợng hào bình. - Phản đối mọi âm ma, hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền.
4- Trách nhiệm của H/S:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè, với mọi ngời xung quanh trong học tập, lao động, các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
GV
GV
GV
Chăm chỉ học tập, cùng giupĩ bạn trong học tập, hăng say lao động, nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở mọi lúc mọi nơi.
- H/S đọc yêu cầu bài tập.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV
II- Luyện tập: (8’)
*/ Bài 1:
- Việt Nam với Lào: Sinh viên Lào sang Việt Nam học…
- Nhân dân Hà Nội biểu tình chống chiến tranh ở Irắc…
*/ Bài 2:
- Cùng giúp đỡ nhau, trao đổi… - Kết quả tốt.
*/ Củng cố:
- Khái quát lại nội dung cần nắm: Hợp tác là gì, ý nghĩa nguyên tắc, trách nhiệm của H/S.
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập 3, 4 trang 23. - Chuẩn bị bài 7.
---
Ngày soạn:………. Ngày giảng:………
Tiết 7.
Bài 7: kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
(Tiết 1)
A- Phần chuẩn bị:I- Mục tiêu bài dạy: I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bổn phận của cơng dân và H/S.
2- Kĩ năng:
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán, thĩi quen lạc hậu, cĩ kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử khác nhau đến các giá trị truyền thống. Tích cực học tập, hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống.
3- Thái độ:
- Cĩ thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn; biết phê phán thái độ việc làm thiếu tơn trọng, phủ định, xa rời truyền thống dân tộc.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhĩm, lớp; liên hệ thực tế. - Phân tích tính huống, sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy:
- SGK + SGV; nghiên cứu bài soạn, tính huống. 2- Trị:
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Thế nào là hợp tác? Hợp tác với các nớc cĩ lợi ích nh thế nào?
- Đáp: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong cơng việc, lĩnh vực vì mục đích chung.
Lợi ích của sự hợp tác: Bảo vệ mơi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục đĩi nghèo, đẩy lùi bệnh tật.
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (2’)
Mỗi dân tộc muốn phát triển phải cĩ sự giao lu với các dân tộc khác, với các nền văn hố khác. Vậy để hiểu đợc thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý nghĩa và bổn phận của phát huy truyền thống tốt đẹp nh thế nào chúng ta cùng…
*/ Nội dung bài:
GV GV ? GV ? GV ? GV ? ? ? ? GV ? - H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. Nhận xét */ Thảo luận nhĩm:
Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta thể hiện nh thế nào qua lời nĩi của Bác Hồ?
Tình cảm và việc làm trên thể hiện truyền thống gì?
…Thể hiện ở nhiều mặt, những lĩnh vực về giá trị tinh thần nh t tởng, đạo đức, lối sống…những tình cảm việc làm đĩ tuy khác nhau nhng đều giống nhau ở lịng yêu nớc nồng nàn .
Cụ Chu Văn An là ngời nh thế nào? Phạm S Mạnh là học trị của cụ Chu Văn An, Giữ chức hành khiển, một chức quan to.
Em cĩ nhận xét gì về cách c xử của học trị cũ với thầy giáo Chu Văn An ? Cách c xử đĩ thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta?
Qua hai câu chuyện trên em cĩ suy nghĩ gì?
Em hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Lấy ví dụ cụ thể thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
I- Đặt vấn đề: (13’)
1- Lịng yêu n ớc của dân tộc ta đ ợc thể hiện:
-Sơi nổi kết thành làn sĩng…mạnh mẽ. - Nhấn chím tất cả lũ bán nớc, cớp nớc. - Ghi nhớ cơng lao các vị anh hùng… - Hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. - Phụ nữ khuyên chồng con đi tịng quân.
- Nơng dân, cơng nhân thi đua sản xuất… gĩp phần vào kháng chiến. -> Lịng yêu nớc nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu nớc.
2- Chuyện về một ng ời thầy:
* Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng thời Trần.
* Cụ cĩ cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nớc.
* Học trị của cụ nhiều ngời là những nhân vật nổi tiếng.
- H/S cũ biết ơn cơng lao dạy dỗ của thầy, kính trọng và luơn nhớ ơn thầy -> Là truyền thống tốt đẹp, vơ cùng quí giá.
->Cách c xử của học trị cụ Chu Văn An thể hiện truyền thống “tơn s trọng đạo” của dân tộc ta.
- Lịng yêu nớc của nhân dân ta là truyền thống quý báu. Đĩ là truyền thống yêu nớc. Biết ơn kính trọng thầy cơ, đĩ là truyền thống “tơn s trọng đạo”-> Đĩ chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
II- Bài học: (16’)
1- Khái niệm: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (t tởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp–) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Truyền thống văn hố, nghệ thuật. - Truyền thống yêu nớc.
- Truyền thống “Tơn s trọng đạo”. - Truyền thống cần cù lao động… (Hát ca trù, trị chơi dân gian…)
GV GV ?
GV
GV
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thể hiện trên nhiều mặt đều đáng tự hào nh yêu nớc, bất khuất…
*/ thảo luận:
Việt Nam cĩ những truyền thống tốt đẹp nào? ( Kể các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam).
HSđọc yêu cầu BT trong SGK.
-H/S làm bài tập 1 trong SGK- H/S làm bài tập. ( Treo bảng phụ).
Cho H/S trình bày các làn điệu dân ca của quê hơng mình và của mọi miền đất nớc.
2- Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
Yêu nớc, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đồn kết nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu thoả, tơn s trọng đạo, hiếu thảo– các truyền thống về văn hố, về nghệ thuật–
*/ Bài tập 1: (SGK- tr 4)
- Đáp án đúng: a, c, e, g, h, i, l.
- > Đĩ là thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các chuẩn mực giá trị truyền thống.
- H/S thực hiện trớc lớp.
*/ Củng cố: (3’)
?- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ?- Việt Nam ta cĩ những truyền thống tốt đẹp nào?
III- H ớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2.
- Về nhà tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống tốt đẹp ở quê em (nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, trị chơi dân gian, trang phục dân tộc…)
- Tìm các biểu hiện trái với truyền thống tốt đẹp.
---
Ngày soạn:………. Ngày giảng:………
Tiết 8.
Bài 7: kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
(Tiết 2)
A- Phần chuẩn bị:I- Mục tiêu bài dạy: I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu đợc ý nghĩa của truyền thống dân tộc, sự cần thiết phải cĩ kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp; bổn phận của H/S và cơng dân.
2- Kĩ năng:
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ truyền thống. 3- Thái độ:
- Cĩ thái độ tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II- Ph ơng pháp:
- Thảo luận nhĩm, lớp; liên hệ thực tế. - Phân tích tình huống, sắm vai.
III- Tài liệu và ph ơng tiện:
1- Thầy: - SGK + SGV.
- Nghiên cứu soạn bài.
- Tình huống, những câu chuyện. - Bảng phụ, bút dạ.
2- Trị:
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
B- Phần thể hiện trên lớp:*/ ổn định tổ chức. */ ổn định tổ chức.
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Lấy ví dụ?
- Đáp: Là những giá trị tinh thần (t tởng, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…) hình thành trong quá trình lịch sử…
VD: Truyền thống yêu nớc, truyền thống “Tơn s trọng đạo”, truyền thống thờcúng tổ tiên, ẩm thực, áo dài…
II- Bài mới:
*/ Giới thiệu bài: (2’)
Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để hiểu đợc truyền thống tốt đẹp cĩ ý nghĩa nh thế nào và H/S cần phải làm gì để bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ tiết học hơm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu phần cịn lại của bài “Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc”
*/ Nội dung bài:
GV ? GV GV ? GV ? ? ? Treo bảng phụ. - H/S thảo luận.
Em đồng ý với những ý kiến nào?
a- Truyền thống là những kinh nghiệm quí giá.
b- Nhờ cĩ truyền thống mỗi dân tộc mới giữ đợc bản sắc riêng.
c- Dân tộc Việt Nam cĩ nhiều truyền thống tốt đẹp…
d- Khơng cĩ truyền thống mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển.
e- Khơng để truyền thống bị mai một, lãng quên.
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là vơ cùng quí giá…
Biết phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ cĩ tác dụng gì?
Kế thừa và phát huy là tơn trọng, bảo vệ, tích cực tìm hiểu, họctập cái hay, cái đẹp của truyền thống tiếp tục phát triển toả sáng…Mỗi dân tộc muốn phát triển phải cĩ sự giao lu với các dân tộc khác, với các nền văn hố khác, cần tiếp thu tinh hoa của các dân tộc khác mà vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc riêng của mình…
Chúng ta cần làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Chúng ta khơng nên làm những việc gì ảnh hởng đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực, cịn cĩ truyền thống, thĩi quen, lối sống tiêu cực