III. Các khoản phải thungắn hạn 11,614 22.23 25,074 40.68 13,460 115.89 18
1 Hệ số thanh toán hiện thời lần 49 34 0.5 2Hệ số thanh toán nhanhlần0.00.030
3 Hệ số thanh toán tức thời lần 0.01 0.06 0.05
Qua bảng 2.9 ta thấy:
Hệ số thanh toán hiện thời của công ty cả đầu năm và cuối năm đều tương đối đảm bảo, tài sản của công ty đủ để thanh toán các khoản nợ. cụ thể tại thời điểm cuối năm, hệ số thanh toán hiện thời của công ty là 1,34 lần, tuy nhiên đã giảm đi là một dấu hiệu xấu đi của hệ số này, điều này là do công ty đã huy động thêm nguồn vốn nợ để đầu tư vào tài sản mà chủ yếu là các hoạt động đầu tư cho tương lai.
Đối với hệ số thanh toán nhanh, tại thời điểm cuối năm hệ số thanh toán nhanh của công ty ở mức 0,03 lần, tăng lên so với đầu năm ( tăng 3 lần), điều này là do lượng tiền mặt tại quỹ của công ty có sự tăng lên đột biến. Hệ số thanh toán nhanh của công ty ở mức khá thấp song điều này chưa đặt ra nhiều khó khăn trong việc thanh toán công nợ, công ty chưa phải sử dụng các biện pháp bất lợi như thanh lý tài sản của mình với giá thấp để trả nợ mà ta
thường thấy ở các công ty khác, đó là do công ty có quan hệ rất tốt với ngân hàng và các ngân hàng này luôn sẵn sàng cho vay vốn lâu dài. Nhưng điều đó cũng chỉ có giới hạn trong thời gian cũng như quy mô nhất định, để duy trì hoạt động lâu dài và tự chủ công ty vẫn phải xác định nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền mặt một cách hợp lý, bên cạnh đó cần phải chú ý không để mức vốn bằng tiền cao nhất là tiền tồn quỹ vì khả năng sinh lời thấp. Đồng thời công ty cần phải phát huy khả năng thu hồi nợ và khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ đến hạn để nâng cao các hệ số khả năng thanh toán của công ty.Như đã nói ở trên, khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản lưu động của công ty. Sự biến động của khoản phải thu đặc biệt là việc tăng mạnh trong năm 2012 đã có tác động chủ yếu đến hệ số khả năng thanh toán nhanh. Trong khi các khoản nợ ngắn hạn tăng chậm, các khoản phải thu tăng nhanh tuy đảm bảo khả năng thanh toán của công ty nhưng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Đối với hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số này có dấu hiệu đáng mừng khi tại thời điểm cuối năm, hệ số này của công ty ở mức 0,06 lần tăng 600% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ các khoản nợ đến hạn của công ty được đảm bảo, công ty nhận được sự uy tín và tin tưởng hơn từ khách hàng. Tuy nhiênHệ số này vẫn ở mức khá thấp, dưới mức an toàn, ở cả hai năm đều thấp hơn 0,2. Có nghĩa rằng khả năng thanh toán tức thời tại thời điểm báo cáo là rất thấp, công ty có khả năng rơi vào tình trạng khó khăn tức thời. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do công ty luôn duy trì một lượng tiền mặt thấp.Công ty có đặc điểm sản xuất kinh doanh khá đặc biệt là thường chỉ nhập hàng, nguyên vật liệu với số lượng lớn và tại một số thời điểm trong năm nên có thể không cần phải luôn giữ tồn quỹ nhiều nhưng vẫ phải duy trì một lượng tiền cần thiết để đảm bảo khả năng thanh toán cho mình.Tuy nhiên như đã nói ở trên, vấn đề tiền mặt tồn quỹ quá nhiều sẽ gây nhiều khó khăn 24
trong khâu quản lý và giảm hiệu quả sử dụng vốn, công ty cần lưu ý đến vấn đề này.
2.2.4.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đánh giá chính xác và toàn diện hiệu quả sử dụng VKD của công ty,ta xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ .
BẢNG 2.10: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ
chỉ tiêu ĐVT 2011 2012
chênh lệch số tuyệt đối TL(%)
1.Doanh thu thuần Tr.đồng 51439 53668 2229 4.33 2.Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 7,411 5,563 -1,848 -24.94 3.VLĐ bình quân Tr.đồng 42939.5 56944 14004.5 32.61 4. Số vòng quay VLĐ(1/3) Vòng 1.20 0.94 -0.26 -21.33 5. Kỳ luân chuyển VLĐ(360/4) Ngày 301 382 81.46 27.11 6. Hàm lượng VLĐ (3/1) 0.83 1.06 0.23 27.11
Qua bảng 2.10 ta thấy: Vòng quay VLĐ trong năm 2012 giảm 0,26 vòng so với năm 2011 với tỷ lệ giảm 21,33% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tổng mức luân chuyển vốn ( Doanh thu thuần) và VLĐ bình quân. Năm 2012 tuy doanh thu thuần tăng 2229 triệu đồng với tỷ tăng 4,33%, và VLĐ bình quân năm 2012 cũng tăng 140004,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng 32,61% so với năm 2011, nhưng tốc độ tăng của VLĐ nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của DTT nên dẫn đến việc số vòng quay giảm 0,26 vòng và kỳ luân chuyển VLĐ từ đó tăng lên 81,64 ngày ( tăng 27,11% so với năm ngoái).
Vòng quay VLĐ giảm là nguyên nhân chính làm cho hàm lượng VLĐ giảm đi 0,23. Số ngày một vòng quay VLĐ tăng lên 81,46 ngày, chứng tỏ VLĐ đã luân chuyển chậm đi. Từ đó có thể nhận định công tác quản lý và sử dụng VLĐ đã phần giảm sút so với năm 2011.
Ngoài những chỉ tiêu trên, để xem xét cụ thể tổng mức chu chuyển VLĐ trong kỳ đã làm công ty đã tiết kiệm hay lãng phí VLĐ, chúng ta sử dụng chỉ tiêu VLĐ tiết kiệm:
53668 (382 301) 12075,3 360 TK VLĐ = × − = (triệu đồng)
Như vậy, do việc giảm tốc độ chu chuyển VLĐ mà công ty đã bị lãng phí12075,3 triệu đồng.
Kết luận:
Mặc dù năm 2012, doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh tạo nên sự tăng trưởng của doanh thu nhưng VLĐ bình quân cũng đã tăng với tỷ lệ cao hơn khiến cho số vòng quay VLĐ không được tăng lên. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty đãbị giảm đi, mức giảm tương đối lớn đã gây ra khó khăn cho công ty. Công ty cầnnâng cao công tác bảo toàn và hiệu quả sử dụng VLĐ. Tỉ suất lợi nhuận VLĐ giảm nhẹ chứng tỏ trong năm qua đã gặp một chút khó khăn trong việc tiêu thụ dẫn đến doanh thu và lợi nhuận chỉ tăng lên một lượng nhỏ so với năm 2011.Điều này là một hạn chế của công ty. Nếu không tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ lên thì sẽ không thể tăng được hiệu suất sử dụng VLĐ nói riêng và vốn kinh doanh nói chung.
2.2.5. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.2.5.1. Tình hình sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phần quan trọng trong VKD của công ty, có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của công ty. Vốn cố dịnh tính đến thời điểm 31/12/2012 là20462 triệu đồng, chiếm tỷ trọng24.92 %, trong đó VCĐ đầu tư vào TSCĐ là 18180 triệu đồng (chiếm 88,84% trong cơ cấu vốn cố định, một tỉ trọng khá lớn ).Ta đi đánh giá cụ thể hơn tình hình tổ chức sử dụng VLĐ:
BẢNG 2.11: BÀNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỐ ĐỊNHChỉ tiêu Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 chênh lệch Số tiền (triệu đồng) TT (%) Số tiền (triệu đồng) TT (%) Số tiền (triệu đồng) TL (%) TT (%) TÀI SẢN DÀI HẠN(I+II+III+IV+V) 15647 100 20462 100 4815 30.78
I- Các khoản phải thu dài hạn - - 0.00
II. Tài sản cố định 15522 99.2 18179 88.84 2657 17.12 -10.36 1. Tài sản cố định hữu hình 8612 55.49 8902 48.97 290 3.36 -6.52 1. Tài sản cố định hữu hình 8612 55.49 8902 48.97 290 3.36 -6.52
- Nguyên giá 10877 11944 1067 9.81 0.00
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) -2265 -3042 -777