Nợ dài hạn 205 0.45 265 0.43 60 29 0

Một phần của tài liệu các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại phong cách việt (Trang 54 - 57)

đã tận dụng được nguồn vốn có chi phí rẻ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công ty cũng cần lưu ý để đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng, cung cấp đúng thời hạn nhằm gia tăng uy tín và tạo mối quan hệ lâu dài với đối tác, giữ lòng tin với người lao động, trả lương đúng hạn nhằm tăng tinh thần trách nhiệm, thái độ và năng suất lao động.

Khoản phải trả người bán giảm đi, kết hợp với khoản mục bán chịu cho khách hàng ở mức cao cũng là một vấn đề công ty vẫn chưa giải quyết được và cần xem xét.

Tiến hành phân tích nguồn vốn theo thời gian huy động là để thấy được tình hình biến động và tỷ trọng của nguồn vốn lưu động thường xuyên trong Công ty. Chỉ tiêu này có vai trò quan trọng trong việc đánh giá, nhận xét việc huy động và sử dụng nguồn vốn của Công ty có tối ưu hay không, có đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính hay không. Ta xét bảng sau:

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012

Nguồn vốn thường xuyên =

VCSH + Nợ dài hạn 22,583 21,080

Tài sản dài hạn 15,647 20,462

Tài sản ngắn hạn

52,246 61,642

Qua bảng trên ta thấy, nguồn vốn thường xuyên cả đầu năm và cuối năm đã đủ để mua sắm và hình thành tài sản dài hạn của công ty và một phần đầu tư vào tài sản ngắn hạn.điều này đã tạo ra một mức độ an toàn cho công ty, làm cho tình trạng tài chính của công ty đảm bảo vững chắc. tuy nhiên, vì sử dụng nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho tài sản ngắn hạn thì công ty phải trả khoản chi phí cao hơn. Vì thế, vào cuối năm, công ty đã có sự thay đổi cơ cấu tổ chức vốn, sử dụng nhiều hơn nguồn vốn tạm thời để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.điều này đã làm cho chi phí lãi vay giảm đi qua các năm.

Để xem xét cụ thể hơn về khả năng tự chủ tài chính của công ty, ta phân tích qua bảng so sánh:

BẢNG 2.4: CƠ CẤU TÀI CHÍNH NĂM 2012 CỦA CÔNG TY

Đvt: lần

Hệ số Đầu năm Cuối năm Tỉ lệ (%)

Hệ số nợ 0.67 0.75 11.35

Hệ số VCSH 0.33 0.25 (23.08)

Xem xét cơ cấu tài chính của công ty ta thấy, công ty thiên về vốn nợ, vốn chủ sở hữu chiếm cơ cấu nhỏ hơn. Tại thời điểm cuối năm, cơ cấu này càng lệch hơn, cụ thể là hệ số nợ tăng lên mức 0,75 ( tăng 11,35%). Điều này cho thấy trong năm công ty có sự gia tăng sử dụng đòn bẩy tài chính, tuy nhiên vấn đề này đi kèm với việc rủi ro tài chính cũng gia tăng và khả năng tự chủ tài chính của công ty không cao. Hiện nay, công ty đang có sự chuyển đổi cơ cấu, gia tăng vốn chủ, tăng khả năng tự chủ về tài chính, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và không ngừng nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đòn bẩy tài chính.

2.2.4. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2.2.4.1. Tình hình sử dụng vốn lưu động

VLĐ là thành phần vốn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Vì vậy việc quản lý, sử dụng VLĐ là rất cần thiết trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Ta đi xem xét cơ cấu VLĐ:

BẢNG 2.5: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG

Chỉ tiêu

31/12/2011 31/12/2012 chênh lệch số tiền

(triệu đồng) (%)TT (triệu đồng)số tiền (%)TT (triệu đồng)số tiền (%)TL (%)TT

TÀISẢN NGẮN HẠN(I+II+III+IV+V) 52,246 76.95 61,642 75.08 9,396 17.98 (1.88)I. Tiền và các khoản tương đương tiền 243 0.47 1,799 2.92 1,556 637.80 2.45 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 243 0.47 1,799 2.92 1,556 637.80 2.45

1.Tiền 243 100.00 1,799 100.00 1,556 637.80 0.00

Một phần của tài liệu các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại phong cách việt (Trang 54 - 57)