nhận tàu có đủ khả năng đi biển…
- Thực hiện kiểm tra giám sát tàu định kỳ, xem xét công tác đề phòng hạn chế tổn thất trên mỗi con tàu
- Yêu cầu chủ tàu thông báo khi tàu có lịch trình đi vào những vùng biển nguy hiểm
- Khi tàu xảy ra tổn thất, để đảm bảo tránh được nhiều thiệt hại nhất, bảo vệ người, tàu, hàng hóa trên tàu thì yêu cầu chủ tàu thực hiện việc hy sinh tổn thất chung
3.2.4. Giải pháp chống gian lận và trục lợi bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu tàu
Việc trục lợi bảo hiểm gây ra những hậu quả nghiêm trọng, tác động xấu tới môi trường kinh doanh. Để khắc phục, nâng cao khả năng phòng ngừa trục lợi bảo hiểm, cần thực hiện giải pháp đồng bộ:
- Nâng cao việc xem xét thẩm định của khâu khai thác, tránh trường hợp tàu đã tổn thất mới mua bảo hiểm
- Hai là, doanh nghiệp bảo hiểm phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, ban hành quy trình làm việc chặt chẽ, thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát nhanh nhạy, hiệu quả, bảo đảm trong mọi tình huống, điều kiện, đều thực hiện nghiêm túc quy trình.
nhiệm đối với công việc, doanh nghiệp cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, đặc biệt yêu cầu về tính gương mẫu của các cấp lãnh đạo.
- Bốn là, xây dựng quan hệ tốt với cơ quan chức năng có liên quan như: giám định, điều tra, khoa học chuyên ngành, hợp tác hiệu quả trong giải quyết vụ việc bảo hiểm, bồi thường có yếu tố gian lận, tính phức tạp, không rõ ràng. Coi trọng công tác thanh tra, kiểm tra để bảo đảm việc tuân thủ quy trình công việc, phát hiện, xử lý kịp thời những sai phạm. Cập nhật, thông tin kịp thời, rộng rãi các vụ việc trục lợi được phát hiện để trao đổi, rút kinh nghiệm, đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nội bộ, nâng cao năng lực phòng ngừa
- Bên cạnh đó, xây dựng quy trình cụ thể về điều tra, xác minh những vụ việc có dấu hiệu gian lận, trục lợi bảo hiểm, để triển khai thực hiện trong toàn hệ thống doanh nghiệp.