Xây dựng và hoàn thiện chính sách hợp lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý dịch vụ kiều hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 112 - 119)

4. Bố cục của luận văn

4.3.1. Xây dựng và hoàn thiện chính sách hợp lý

Sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các chính sách quản lý vĩ mô khác chƣa hài hoà, trong một số thời kỳ nhất định các chính sách này đã biểu hiện nhiều bất cập. Trong thời kỳ 1994-1996 tỷ giá VND/USD ổn định nhƣng mức chênh lệch lãi suất vẫn còn rất lớn, dẫn đến hầu hết các ngân hàng thƣơng mại chuyển nguồn vốn ngoại tệ sang nội tệ để kinh doanh. Trong giai đoạn cuối 1999-2000, tỷ giá VND/USD luôn có xu hƣớng tăng đều nhƣng các ngân hàng thƣơng mại lại duy trì mức chênh lệch lãi giữa VNĐ và USD nhỏ. Điều này làm gia tăng hiện tƣợng đôla hoá nền kinh tế và lãng phí nguồn ngoại tệ. Thực tế đã cho thấy những năm trƣớc chỉ có khoảng 15% lƣợng kiều hối về đƣợc bán lại cho ngân hàng, nhƣng năm 2012 do tỷ giá ổn định và không chênh lệch nhiều so với thị trƣơng bên ngoài nên tỷ lệ bán lại ngoại tệ đã tăng lên 33%. Chính sách không thống nhất làm cho chính sách tỷ giá của các ngân hàng chƣa thể thống nhất, và chiến lƣợc kinh doanh ngoại tệ lâu dài chƣa thể hiệu quả, điều này khiến cho ngƣời chuyển tiền chƣa thể đƣợc hƣởng ƣu đãi khi sử dụng dịch vụ.

Xây dựng các ƣu đãi về thuế đối với nguồn tiền kiều hối sử dụng cho mục đích đầu tƣ, kinh doanh tại Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.3.2. Cơ chế khuyến khích kiều bào đầu tư cho đất nước

Mở rộng cho Việt kiều tham gia mua cổ phần mà không bị giới hạn về số lƣợng. Theo luật hiện hành, Việt kiều là ngƣời nƣớc ngoài, do vậy họ cũng bị giới hạn về tỉ lệ góp vốn vào các công ty cổ phần. Nếu dỡ bỏ hoặc mở rộng tỉ lệ tham gia vốn sẽ đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của bà con Việt kiều và ngƣợc lại sẽ thu hút thêm vốn ngoại tệ lớn vào Việt Nam.

Khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động dạy và học tiếng Việt cho ngýời Việt Nam ở nƣớc ngoài, nhất là lớp trẻ vì hiện nay cha mẹ ở nƣớc ngoài rất lo lắng cho việc học tiếng Việt cho con cái họ, những ngƣời ít có điều kiện sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ. Chính phủ hỗ trợ theo những hƣớng khác nhau: hỗ trợ sách giáo khoa, chƣơng trình dạy học; phát sóng trên truyền hình các chƣơng trình dạy tiếng Việt; xây dựng trƣờng dạy tiếng Việt cho con em ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. Cần phải rất chú ý đến thế hệ trẻ ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài để họ có ý thức hƣớng về quê hƣơng, có nhƣ vậy lƣợng kiều hối gửi về Việt Nam để biếu tặng hoặc đầu tƣ mới duy trì trong tƣơng lai.

Chính phủ nên cho phép Ủy ban ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài chủ trì phối hợp với NHNN và một số NHTM tổ chức khảo sát tại nƣớc ngoài nơi có nhiều ngƣời Việt Nam sinh sống nhƣ Mỹ, Đông Âu để tìm hiểu thêm những khó khăn vƣớng mắc cần tháo gỡ và đƣa ra những giải pháp khuyến khích hơn nữa nguồn kiều hối.

4.3.3. Chính sách hỗ trợ đối với người lao động đi xuất khẩu ở nước ngoài

Vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhất hiện nay liên quan đến xuất khẩu lao động có lẽ là vấn đề lừa đảo lao động khi sang đến bên nƣớc ngoài. Từ trƣớc đến nay xuất khẩu lao động là cứu cánh đổi đời về kinh tế nên nhiều ngƣời mong muốn “chạy” xin đƣợc một xuất đi lao động ở nƣớc ngoài. Nƣớc ta đã nhiều năm xuất khẩu lao động, bên cạnh những mặt tích cực thu đƣợc thì đã có không ít những mặt tiêu cực không thể không kể đến, nhiều trƣờng hợp ngƣời đi xuất khẩu lao động bị lừa do những công ty Việt Nam làm việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tắc trách, làm ăn thời vụ thiếu chữ tín. Vì vậy càng ngày ngƣời lao động càng thiếu tin tƣởng vào các doanh nghiệp xuất khẩu, họ chỉ mƣợn cớ đi xuất khẩu lao động, sang đến nƣớc sở tại thì trốn ra ngoài làm ăn trái với quy định luật pháp của nƣớc sở tại, điều đó đã dẫn đến một hiện thực đáng buồn là một số quốc gia đã cấm nhập khẩu lao động Việt Nam (Ví dụ năm 2011 Hàn Quốc đã ngừng nhập khẩu lao dộng Việt Nam) khiến cho lao động Việt Nam ngày càng không còn uy tín. Nhà nƣớc cần khẩn trƣơng ban hành Nghị Định chống trốn đối với ngƣời lao động đi xuất khẩu lao động ở nƣớc ngoài, ngoài những biện pháp chống trốn truyền thống là bắt ngƣời lao động phải ký quỹ trƣớc khi đi hay ngƣời lao động phải ký vào cam kết. Nhà nƣớc cần tạo uy tín cho việc XKLĐ, có nhƣ vậy mới có thêm nhiều việc làm góp phần gia tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng của kiều hối.

Về chất lƣợng lao động cần đảm bảo đủ mấy vấn đề sau: nhất thiết phải là ngƣời lao động, đã làm quen với lao động vất vả, ngƣời lao động phải đƣợc trang bị kiến thức ngoại ngữ đến mức cần thiết đủ để giao dịch thông thƣờng bởi bất đồng ngôn ngữ sẽ dẫn đến những tác động tiêu cực…Đồng thời nhà nƣớc cũng cần phải xây dựng tiêu chuẩn ISO về chất lƣợng của lao động để có thể hƣớng tới xuất khẩu lao động vào những thị trƣờng cao cấp với mức thu nhập cao. Từ trƣớc đến giờ lao động Việt Namsang làm việc tại hơn 40 quốc gia, chỉ có khoảng 27% là có nghề còn lại là lao động không nghề và lao động phổ thông. Cần cù chịu khó nhƣng điểm yếu của lao động Việt Nam đa phần chỉ có thể gánh vác công việc chân tay tại các công trƣờng, rất ít ngƣời có thể tham gia vào lĩnh vực khoa học, công nghệ thông tin; đặc biệt là nhiều lao động Việt Nam không đƣợc trang bị ngoại ngữ, kiến thức pháp luật nƣớc sở tại. Thị trƣờng lao động ngày càng có nhu cầu rất lớn về lao động chất lƣợng cao, công việc này sẽ mang lại thu nhập cao vì vậy chất lƣợng kiều hối gửi về sẽ tăng lên đáng kể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Qua phân tích, đánh giá tình hình thực trạng về dịch vụ chuyển tiền kiều hối và công tác quản lý dịch vụ kiều hối của NHNo VN với môi trƣờng bên ngoài và các đối thủ cạnh tranh, có thể thấy rằng dịch vụ kiều hối của NHNo VN đã chú trọng phát triển để thoả mãn nhu cầu của khách hàng một nhiều hơn và công tác quản lý đã có nhiều biến chuyển. Đã thành lập đƣợc một trung tâm kiều hối hoạt động riêng biệt. Tuy nhiên để phát triển xứng với tầm cỡ của NHNo VN thì không chỉ thực hiện đồng bộ các giải pháp, các chính sách mà phải kết hợp nhiều giải pháp và thay đổi nhiều chính sách khác nhau phù hợp và linh hoạt hơn.

Mặc dù đã có trung tâm kiều hối, nhƣng do NHNo VN có quá nhiều chi nhánh trên toàn quốc nên việc phải hoàn thiện tổ chức bộ máy từ Hội sở chính đến các chi nhánh theo hƣớng gọn nhẹ, phù hợp với thông lệ quốc tế đi đôi với tiếp tục mở rộng hợp lý các kênh phân phối khác của ngân hàng để đƣa ra nhiều loại hình sản phẩm phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng là rất cần thiết. Chú trọng đa dạng hóa các kênh phân phối từ xa và các kênh phân phối điện tử, tự động nhằm giảm các chi phí. Bên cạnh đó đƣa ra các chính sách đối với ngƣời gửi và ngƣời nhận để họ cảm thấy thuận tiện và không thiệt thòi hơn khi sử dụng các dịch vụ bên ngoài.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh, NHNo VN cần phải tập trung vào yếu tố con ngƣời, cụ thể là: xây dựng và phát triển một đội ngũ nhân sự kiều hối đủ lớn mạnh về chất và lƣợng, xác định trách nhiệm và gắn chặt quyền lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với trách nhiệm của từng cán bộ, giao quyền chủ động và quyết định cho nhân viên, kích thích tinh thần sáng tạo, phát triển ý tƣởng, đề cao tinh thần hợp tác và làm việc theo nhóm nhằm tăng khả năng chia sẻ tri thức và nâng cao chất lƣợng công việc.

Cùng với phát triển nhân lực, cần nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến, chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ, phát triển và hiện đại hóa hệ thống thanh toán và thanh toán liên ngân hàng trên phạm vi toàn quốc nhằm tạo nên một hệ thống thông suốt và an toàn.

Với những chính sách thu hút nguồn kiều hối, quản lý dịch vụ kiều hối hiện nay, cùng với những kiến nghị đã nêu ra trong luận văn, tác giả hi vọng đây sẽ là một nguồn tƣ liệu cho những độc giả, ngƣời quan tâm tới những vấn đề về kiều hối và quản lý dịch vụ kiều hối thỏa mãn nhu cầu của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo của Uỷ ban nhà nƣớc về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012.

2. Báo cáo của cục quản lý lao động ngoài nƣớc năm 2009, 2010, 2011,2012. 3. Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nƣớc các năm 2009, 2010, 2011, 2012. 4. Báo cáo thƣờng niên NHNo VN 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. 5. Báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng thƣơng mại: VCB, Vietinbank. 6. Các văn bản, chính sách của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

7. Cẩm nang Văn hóa doanh nghiệp Agribank. 8. Cẩm nang Kiều hối của NHNo VN.

9. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê 2006. 10. Tài liệu bài giảng của TS. Lê Kim Sa.

11. Tạp chí Công nghệ ngân hàng.

12. Thống kê kiều hối các năm - Ngân hàng thế giới (World bank). 13. Mạng internet: + www.vnexpress.net + www.vneconomy.vn + www.westernunion.com.vn + www.sacombank-sbr.com.vn + www.eab.com.vn + www.vietinbank.vn + www.vcb.com.vn + www.mattran.org.vn/xuatkhaulaodong + www.tgvn.com.vn + www.agribank.com.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Bảng 1:Doanh số chi trả kiều hối của NHNo VN qua các năm

Triệu USD Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh số chi trả kiều hối 400 541 712 930 700 1083 1198

Tỷ lệ tăng trƣởng so cùng kỳ

năm trƣớc 73% 35% 32% 31%

Trong đó qua Western Union 81 200 339 479 440

Đơn vị: Tỷ USD

Sơ đồ 1: Doanh số kiều hối giai đoạn 2006 - 2012

Bảng 2: Doanh số kiều hối chuyển qua NHNo VN năm 2007 - 2012

Đơn vị: Triệu USD

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tổng kiều hối về Việt Nam 5,500 7,200 6,283 8,000 9,000 10,000

Tổng kiều hối về NHNo VN 712 930 700 1,083 1,198

Tốc độ tăng trƣởng 31.61% 30.62% 24.73% 10,62% 0 2 4 6 8 10 12 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Việt Nam NHNo VN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý dịch vụ kiều hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 112 - 119)