Tổng quan về tình hình kiều hối ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý dịch vụ kiều hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 56 - 73)

4. Bố cục của luận văn

3.2.1. Tổng quan về tình hình kiều hối ở Việt Nam

3.2.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến Kiều hối về Việt Nam

- Sự phân bố ngƣời Việt tại các quốc gia trên thế giới

Theo số liệu từ Uỷ ban Quốc gia về ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài thì hiện nay số lƣợng kiều bào đang sống ở nƣớc ngoài khoảng 4 triệu ngƣời. Bao gồm Việt kiều, sinh viên, học sinh, hay nguồn xuất khẩu lao động ở hơn 100 nƣớc trên toàn thế giới, có nhu cầu gửi tiền về giúp đỡ gia đình, ngƣời thân, gửi tiết kiệm hoặc đầu tƣ. Trong đó ở Mỹ có khoảng 1,3 triệu ngƣời; Pháp có khoảng 300,000 ngƣời; Australia có khoảng 250,000 ngƣời; Canada có khoảng 200,000 ngƣời; Trung Quốc có khoảng 180,000 ngƣời; Campuchia có khoảng 130,000 ngƣời; Đài Loan có khoảng 120,000 ngƣời; Thái Lan có khoảng 120,000 ngƣời; Đức có khoảng 100,000 ngƣời; Nga có khoảng 100,000 ngƣời; Cộng hoà Séc có khoảng 50,000 ngƣời và tại một số nƣớc khác.

Cùng với lƣợng Việt kiều, sự phát triển của thị trƣờng lao động xuất khẩu Việt nam ngày một tăng, xuất khẩu lao động ở Việt Nam vẫn là một trong những hoạt động chính nhằm tạo việc làm cho lao động trong nƣớc. Theo Cục quản lý lao động ngoài nƣớc - Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội, hiện nay có trên 400,000 ngƣời Việt Nam đang làm việc ở hơn 30 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Riêng trong 7 tháng đầu năm 2008 có 50,980 lao động và chuyên gia Việt Nam ra nƣớc ngoài làm việc, đạt 60% kế hoạch cả năm. Trong số này, có hơn 2500 lao động đến những thị trƣờng mới nhƣ Bồ Đào Nha, Australia, Macao, Singapore, Cộng hoà Séc, Slovakia, Mỹ, Nga,… Số đông còn lại đến các thị trƣờng lao động truyền thống gồm Malaysia, đài Loan, Nhật, Hàn Quốc, các nƣớc Trung Đông. Tính từ đầu năm 2011 đến tháng 10.2011,đã có hơn 60.530 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.1: Phân bổ kiều bào Việt Nam trên toàn thế giới

(Nguồn: Uỷ ban nhà nước về người Việt ở nước ngoài)

Khi số ngƣời Việt đi lao động ở nƣớc ngoài tăng lên cao hơn sau mỗi năm thì số tiền họ gửi về nƣớc cũng tăng lên đáng kể. Hợp với số tiền kiều bào Việt sinh sống ở hải ngoại gửi về cho ngƣời thân, kiều hối trở thành nguồn vốn quan trọng đóng góp phần giải quyết thất nghiệp, xoá đói giảm nghèo và phát triển xã hội, kinh tế.

- Biến động của nền kinh tế

Sự phát triển của nền kinh tế thế giới, tăng trƣởng, ổn định hay khủng hoảng cũng nhƣ tình hình biến động kinh tế trong nƣớc của một quốc gia là một trong những nhân tố có tác động rất lớn đến việc gia tăng hay giảm sút lƣợng kiều hối của quốc gia đó.

Theo dõi kiều hối chuyển về Việt Nam từ 1991 cho đến nay thấy lƣợng tiền tăng dần qua các năm, tuy nhiên vào những năm xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới, nguồn kiều hối sụt giảm hẳn so với năm trƣớc, đó là vào các năm 1997, 2009. Mỹ Pháp Australia Canada Trung Quốc Campuchia Đài Loan Thái Lan Đức Nga Hàn Quốc Khac

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khủng hoảng toàn cầu là nguyên nhân chính khiến cho kiều hối chuyển về Việt Nam giảm sút. Kiều hối nói chung xuất phát từ hai nguồn chính là tiền dành dụm của ngƣời Việt Nam trong nƣớc đi xuất khẩu lao động gửi về cho gia đình và tiền của ngƣời Việt định cƣ ở nƣớc ngoài gửi về giúp đỡ ngƣời thân trong nƣớc. Khủng hoảng kinh tế khiến số ngƣời ra nƣớc ngoài làm việc ít hơn và số tiền họ gửi về gia đình giảm đi rõ rệt.Nhân công di cƣ thƣờng chịu nhiều rủi ro mất việc làm hơn nhân công bản địa vì họ thƣờng làm việc trong những ngành công nghiệp liên quan tới khủng hoảng kinh tế, nhất là ngành xây dựng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế đã đẩy vấn đề nhập cƣ quốc tế thành vấn đề chính trị, và chính phủ các nƣớc thƣờng hành động nhằm đảm bảo cơ hội việc làm cho nhân công của họ.

Do khủng hoảng kinh tế, nhiều nƣớc trƣớc đây thu nhận nhiều lao động Việt Nam đã bắt đầu sa thải nhân viên hiện có hoặc ngừng việc thu nhận nhân công mới. Việc sa thải lao động hay tình hình chính trị phức tạp nhƣ sự kiện 10 ngàn công nhân Việt Nam phải về nƣớc để tránh cuộc chiến tại LiBya cuối năm 2010 đã làm nguồn kiều hối đến từ giới này cạn dần.

Tuy nhiên, kiều hối của các lao động Việt Nam ở nƣớc ngoài chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số kiều hối gửi về nƣớc. Theo báo Wall Street Journal, gần 2/3 lƣợng kiều hối mà Việt Nam nhận đƣợc trong thời gian qua là từ Mỹ, nơi có một cộng đồng đông đảo ngƣời Việt sinh sống. Khi khủng hoảng kinh tế, nƣớc Mỹ trải qua một giai đoạn khó khăn, thất nghiệp tăng cao khiến thu nhập của ngƣời dân bị giảm, chi tiêu tiết kiệm gây ảnh hƣởng tới lƣợng tiền gửi về Việt Nam.

Khi nền kinh tế thế giới hồi phục, thu nhập của kiều bào và lao động xuất khẩu ổn định và khá hơn, lƣợng kiều hối sẽ lại tăng dần. Năm 2011 lƣợng kiều hối chuyển về Việt Nam là 9 tỷ đôla Mỹ cao hơn năm 2010 nhờ sự phục hồi của nền kinh tế thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Dòng tiền kiều hối chảy về các nền kinh tế đang phát triển tăng mạnh trong những năm gần đây, đáng kể là trong lƣợng kiều hối này có khoản đóng góp mỗi năm mỗi lớn hơn của ngƣời lao động ở nƣớc ngoài.

Đối với những nƣớc có nền kinh tế phát triển, do tác động bởi nhiều yếu tố kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên, tốc độ tăng dân số thấp, sự phân công lao động theo chuyên môn hóa dẫn đến sự thiếu hụt lao động ở một số ngành nghề. Sự phát triển của nền khoa học công nghệ cần nhiều lao động có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu sử dụng những thành tựu đó khiến những quốc gia này phải nhập khẩu lao động với qui mô ngày càng tăng, về số lƣợng cũng nhƣ về chất lƣợng lao động, hầu hết là nhu cầu lao động có kỹ thuật lành nghề, ngoài ra, cũng có cả nhu cầu về lao động giản đơn nhƣ dịch vụ chăm sóc ngƣời già, giúp việc gia đình. Ở những nƣớc này cũng có xuất khẩu lao động sang những nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển hơn, nhƣng thực chất là xuất khẩu các chuyên gia với số lƣợng ít, do vậy, ở những quốc gia này, kiều hối không phải là một nguồn thu ngoại tệ có thể đƣợc tính đến.

Với những nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển, tốc độ tăng dân số nhanh, tạo ra sức ép lớn về việc làm. Nền kinh tế chậm phát triển, thu nhập đầu ngƣời bình quân thấp tạo ra nhu cầu tìm kiếm việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp. Xuất khẩu lao động sang những quốc gia có nền kinh tế phát triển,thiếu hụt lao động là một giải pháp hữu ích cho vấn đề giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho những quốc gia đang phát triển.

Thị trƣờng xuất khẩu lao động đã hình thành từ những thập niên cuối của thế kỷ 20 và ngày càng phát triển trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu hiện nay. Mô hình phân công lao động và hƣớng chia sẻ nguồn lực giữa các nƣớc giàu và nƣớc nghèo sẽ tăng dần. Khi sự dịch chuyển tự do lao động có tay nghề đƣợc áp dụng, dẫn đến xu hƣớng thuê lao động nƣớc ngoài và dĩ nhiên có sự di chuyển nhân lực từ những nƣớc chậm phát triển sang những nƣớc phát triển hơn. Xuất khẩu lao động là một hoạt động mang tính kinh tế - xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hội rất cao, vì vậy nhiều nƣớc trên thế giới cùng tham gia hoạt động xuất khẩu lao động. Theo tổ chức lao động thế giới (ILO) hiện nay có khoảng 60 nƣớc có di dân và đi làm việc tại các nƣớc khác với gần 120 triệu ngƣời, trong đó các nƣớc châu Á chiếm khoảng 50% tổng số. Ở Việt Nam, theo chƣơng trình của Cục quản lý lao động ngoài nƣớc, kế hoạch Xuất khẩu lao động gửi từ 100.000 lao động đến 120.000 lao động mỗi năm trong giai đoạn 2006-2010; tỷ lệ lao động kỹ thuật tăng từ 30% vào đầu năm 2006 lên 70% năm 2010, và sẽ tăng 100% năm 2015. Trong 5 năm (2011-2015) theo dựbáo của Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc, sẽ có khoảng 10 - 11 tỷ USD kiều hối của lao động đi làm việc tại nƣớc ngoài gửi về Việt Nam.

- Quá trình đổi mới của Việt Nam

Quá trình đổi mới nền kinh tế, mở cửa hội nhập của Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu: tăng trƣởng kinh tế năm 2010 đạt 6,78%, vƣợt mục tiêu đề ra, cao hơn tốc độ tăng của hai năm trƣớc và đang có xu hƣớng tăng lên. Với GDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 1.160USD, Việt Nam đã ra khỏi nhóm nƣớc có thu nhập thấp sang nhóm nƣớc có thu nhập trung bình. Cơ hội đầu tƣ vào Việt Nam ngày càng hấp dẫn hơn, nhiều lĩnh vực kinh doanh mới phát triển. Cùng với việc đổi mới, mở cửa, hội nhập sâu rộng hơn, là sự thông thoáng về chính sách của Nhà nƣớc trong việc thu hút nguồn kiều hối đã góp phần thu hút mạnh mẽ nguồn kiều hối.

Bên cạnh đó, việc hoàn thiện mạng lƣới nhận và chi trả ngoại tệ, mở rộng các hình thức chuyển tiền, đảm bảo an toàn đối với số tiền gửi về và dịch vụ chuyển tiền phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật là những điều kiện thuận lợi nhất cho kiều hối chuyển tiền về. Ngoài các NHTM còn có hàng chục công ty kiều hối cung ứng dich vụ chuyển tiền từ nƣớc ngoài về Việt Nam. Nhiều ngân hàng có thế mạnh cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều hối vì có mạng lƣới rộng, công nghệ kiều hối hiện đại cho phép xử lý giao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dịch kiều hối tập trung với mức độ tự động cao, quan hệ với nhiều nƣớc nhƣ: VCB, NHNo VN, BIDV, Vietinbank, ACB, Sacombank, Đông Á… Về mạng lƣới chi trả kiều hối, đứng đầu là NHNo VN với trên 2.300 điểm giao dịch các loại trong toàn quốc đã triển khai hợp tác với Western Union để chuyển tiền kiều hối về nƣớc, tới tận các vùng nông thôn, miền núi, vùng xa, vùng sâu…

Một nhân tố ảnh hƣởng đến dòng kiều hối về Việt Nam, đó là cơ chế chính sách điều hành lãi suất và tỉ giá. Trong hai năm gần đây (2009-2010)lãi suất huy động USD ở Việt Nam ở mức rất cao so với nhiều nƣớc trên thế giới, mức cao hơn từ 4%-5%/năm. Mức lãi suất hấp dẫn này khiến một số chuyên gia nhận định rằng đã thu hút đƣợc dòng kiều hối lớn chuyển về Việt Nam để đầu tƣ hƣởng chênh lệch lăi suất.

Năm 2010, giá USD trên thế giới giảm, ở Việt Nam vẫn tăng bình quân 7,63%, sức mua 1 USD ở Việt Nam tƣơng đƣơng 3 USD ở Mỹ cũng là một sức hút kiều bào và ngƣời lao động Việt Nam ở nƣớc ngoài gửi tiền về.

Năm 2011, lãi suất USD và EUR ở Việt Nam giảm cũng làm lƣợng kiều hối chuyển về với mục đích gửi tiết kiệm giảm đi đáng kể.

3.2.1.2. Tình hình kiều hối ở Việt Nam

Một báo cáo của ngân hàng thế giới (WB) công bố gần đây cho biết dòng kiều hối đổ về các nền kinh tế đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi tiếp tục tăng cao trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2008.Việt Nam là một trong số 192 nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới này đang mỗi năm nhận đƣợc lƣợng kiều hối tăng cao hơn.

Lƣợng kiều hối tại Việt Nam tăng dần qua các năm. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), vào năm 2010, Việt Nam đứng hàng thứ 16/30 quốc gia trên thế giới có lƣợng kiều hối chuyển về nhiều nhất và đứng thứ 2 khu vực Đông Nam Á sau Philippine. Năm 2011, kiều hối về Việt Nam đạt mức kỷ lục là 9 tỷ đôla Mỹ đứng thứ 12/30 quốc gia nhận đƣợc nguồn kiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hối chuyển về hàng năm lớn nhất. Năm 2012, lƣợng kiều hối đƣợc chuyển về là hơn 10 tỷ đôla Mỹ tăng 11%so với năm 2011 đã đƣa Việt Nam lên vị trí thứ 7 trong những nƣớc nhận kiều hối nhiều nhất (Theo Bộ trƣởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết).

Lƣợng kiều hối gửi về Việt Nam lớn và tăng lên đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán tổng thể của Việt Nam, tăng dự trữ ngoại tệ, giảm áp lực tăng tỷ giá. Ngay năm 2011 và 2012, cán cân thanh toán đã có số dƣ vƣợt dự đoán sau 2 năm bị thâm hụt.

Trong những năm vừa qua, Chính phủ đã nới lỏng chính sách chuyển tiền về của dân cƣ sinh sống ở nƣớc ngoài, do đó lƣợng gửi tiền về Việt Nam qua kênh chính thức tăng lên rõ rệt.

Biểu đồ 3.2: Lượng kiều hối về Việt Nam so với các chỉ tiêu kinh tế khác

(Nguồn: WB, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT)

Bình quân mỗi năm mỗi ngƣời gửi về cho gia đình ngƣời thân 2000 USD. Chính nguồn vốn dồi dào này đã phần nào làm giảm bớt gánh nặng tài chính quốc gia, là đối trọng của một nƣớc nhập siêu nhƣ Việt Nam. Do vậy, kiều hối đƣợc xem nhƣ nguồn ngoại tệ mạnh mẽ ổn định theo thời gian.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khoản tiền này không gặp trở ngại nhƣ FDI về vấn đề nguồn vốn nƣớc ngoài đầu tƣ, làm giảm quyền sở hữu của doanh nghiệp trong nƣớc (mua lại cổ phần), hay hàng hoá tạo ra cạnh tranh với hàng nội địa... Hay nhƣ vốn vay ODA là nguồn tiền phải trả cộng với lãi suất dù ở mức thấp. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của kiều hối trong cán cân thanh toán của Việt Nam.

Nếu nhƣ năm 1999, lƣợng kiều hối chuyển về nƣớc mới chỉ chiếm 4,2% tổng sản lƣợng nội địa (GDP) thì năm 2002 con số này đã tăng lên 7,8%, năm 2010 là khoảng 7,7% GDP. Nhiều chuyên gia nhận định trong khi các nguồn khác nhƣ vốn hỗ trợ phát triển (ODA), vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài (FII) đóng góp vào cán cân thanh toán ngày một khó khăn thì kiều hối vẫn tăng đều và dồi dào.

Qua biểu đồ ta có thể thấy, kiều hối là nguồn ngoại tệ quan trọng của Việt Nam. Ba năm liên tiếp trở lại đây, nguồn kiều hối có giá trị bằng 60% tới 76% nguồn vốn FDI và luôn gấp 2 tới 2,4 lần nguồn vốn ODA đƣợc giải ngân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.3: Kiều hối Việt Nam giai đoạn 1992 - 2012

(Nguồn Báo cáo NHNN)

Nhìn vào biểu đồ trên phản ánh rằng lƣợng kiều hối trong 10 năm gần đây có ảnh hƣởng rất lớn tới nền kinh tế Việt Nam và thế giới. Lƣợng kiều hối tăng nhanh và tăng đều, rõ ràng nhất là năm 2008 và 2009 khi kinh tế đang tăng trƣởng rất nóng vào nửa đầu năm 2008, lƣợng kiều hối đổ vè toàn cầu, lƣợng kiều hối gửi về nƣớc đã giảm. Tuy nhiên, nếu xét trong cả giai đoạn thì kiều hối ngày càng tăng trong khi thâm hụt cán cân thƣơng mại đang có xu hƣớng giảm nhẹ, do vậy tỉ lệ chênh lệch giữa kiều hối với nhập siêu ngày càng giảm. Và lƣợng kiều hối gửi về ngày càng có xu hƣớng tài trợ nhiều cho xuất nhập khẩu. Nhƣ vậy vai trò của kiều hối với thƣơng mại quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng, kiều hối càng có ảnh hƣởng và tác động lớn tới nền kinh tế Việt Nam 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhƣ thực tế ở nhiều nền kinh tế đang phát triển, kiều hối gửi về Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý dịch vụ kiều hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 56 - 73)