Từ ghép và từ láy

Một phần của tài liệu Tuần 2 - 6 (Trang 76 - 90)

- 1942; 1978; 1952; 1984 T đánh giá chung

Từ ghép và từ láy

I. Mục đích - yêu cầu

1. Nắm đợc 2 các chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt. Chép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy)

2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.

II. Đồ dùng dạy - học

GV: Viết sẵn 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ: Ngay ngắn, ngay thẳng. H: Vở bài tập

III. Các hoạt động dạy - học.

A- Bài cũ:

B- Bài mới:

1/ Giới thiệu bài. 2/ Phần nhật xét.

- Gọi H đọc bài. - 1 H đọc y/c lớp đọc thầm.

- H làm bài tập.

- Từ nào là từ phức? - Từ phức: Truyện cổ, ông cha, thì thầm,

lặng im, chầm chầm, cheo leo, se sẽ.

→ Trong những từ phức trên từ phức nào

do những tiếng có nghĩa tạo thành.

+ Truyện cổ, ông cha, lặng im.

- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành.

- Chầm chầm, se sẽ, thì thầm (âm đầu), cheo leo (âm cuối).

* Có mấy cách chính tạo từ phức? Đó là những cách nào? * H nêu ghi nhớ. 4/ Luyện tập: a) Bài số 1: - HD H làm bài. - Cho H chữa bài + Từ ghép

- H đọc nội dung y/c bài tập

- Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ. - Dẻo dai, vững chắc, thanh cao. + Từ láy

- Từ ghép là những từ ntn? TN là từ láy.

- Nô nức.

- Mộc mạc, nhũn nhăn, cứng cáp. b) Bài tập 2:

- Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.

Từ ghép: Ngay→ - Ngay thẳng, ngay thật, ngay đng, ngay

đơ. Từ phức: Thẳng→ - Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp. + Từ láy:+ Ngay→ + Thẳng + Thật - Ngay ngắn - Thẳng thắn, thẳng thím. Thật thà. 5/ Củng cố - dặn dò:

- Có mấy cách tạo từ phức? Là những cách nào? -Nhận xét giờ học

- VN tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc

=======================*****==========================

Tiết 4: Kể chuyện

Tiết 4: Một nhà thơ chân chính

I. Mục đích - yêu cầu:.

- Dựa vàơ lời kể của GV và tranh minh hoạ.H trả lời đợc các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại đợc những câu chuyện có thể kể phối hợp với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền)

2/ Rèn kỹ năng nghe:

- H chăm chú nghe T kể chuyện, nhớ chuyện.

- Theo dõi bạn kể chuyện, nx đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học

GV: - Tranh minh hoạ.

- Bảng phụ viết sẵn y/c 1 (a, b, c, d) H: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học.

A- Bài cũ:

- Kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu.

B- Bài mới:

1/ Giới thiệu câu chuyện. 2/ Giáo viên kể chuyện:

- T kể lần 1 + Kết hợp giải nghĩa - H nghe T kể. Từ

- T kể lần 2 + Kết hợp giới thiệu - H đọc thầm y/c 1 (a, b, c, d)

3/ H ớng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Gọi H đọc y/c 1

- Trớc sự bạo ngợc của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?

+ H đọc các câu hỏi a, b, c, d.

- Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND.

- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?

- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kỳ đợc kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm đợc ai là tác giả bài hát nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả nhà thơ và nghệ nhân hát rong.

- Trớc sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi ngời ntn?

- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ trớc sau vẫn im lặng.

- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? - Nhà vua thay đổi thái độ vì: Thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách cuả nhà thơ bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.

* Cho H kể chuyện theo nhóm - H kể N2 + trao đổi về ý nghĩa câu

- Cho H kể chuyện - Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. Lớp nhận xét đặt câu hỏi cho bạn.

- T cho H nhận xét, bình chọn. - H chọn ngời KC hấp dẫn, hiểu ý nghĩa

câu chuyện nhất. 4/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học:

- Dặn dò: VN kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe. - Tìm 1 câu chuyện, đợc đọc, đợc nghe về tính trung thực.

=======================*****==========================

Tiết 5: Lịch sử

Tiết 4: nớc Âu lạc

I. Mục tiêu.

Sau bài học học sinh nêu đợc:

- Nớc Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nớc Văn Lang; Thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nớc Âu Lạc.

- Những thành tựu của ngời nớc Âu Lạc (chú ý về mặt quân sự).

- Nớc Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lợc Triệu Đà nhng do mất cảnh giác nên bị thất bại.

II. Đồ dùng dạy học

GV:- Lợc đồ Bắc bộ và Trung bộ ngày nay. H: - Vở BT

III. Các hoạt động dạy - học.

A- Bài cũ:

-Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào Và ở khu vực nào trên đất nớc ta?

B- Bài mới:

1/ HĐ1: Cuộc sống của ng ời Lạc Việt và ng ời Âu Việt.

* Mục tiêu:

- Kể đợc cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt. * Cách tiến hành:

- Ngời Âu Việt sống ở đâu? - H đọc thầm SGK

- Sống ở mạn Tây Bắc của nớc Văn Lang. - Đời sống của ngời Âu Việt có gì giống

với ngời Lạc Việt.

- Ngời Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế đồ đồng, biết trồng trọt, đánh cá nh ngời Lạc Việt. Phong tục của ngời Âu Việt cũng giống ngời Lạc Việt.

- Ngời dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau ntn?

- Họ sống với nhau hoà hợp. * Kết luận:

- Cuộc sống của ngời Âu Việt và Lạc Việt có những đặc điểm gì?

* H nêu - 3-4 nhắc lại.

* Mục tiêu H hiểu nớc Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nớc Văn Lang, thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô.

* Cách tiến hành: - H thảo luận N4

- Vì sao ngời Lạc Việt và Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nớc.

- Vì họ có chung 1 kẻ thù ngoại xâm. - Ai là ngời có công hợp nhất đất nớc của

ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.

- Là thục phán: An DơngVơng. - Nhà nớc của ngời Lạc Việt và Âu Việt có

tên là gì? Đóng đô ở đâu?

- Là nớc Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày nay. - Nhà nớc tiếp sau nhà nớc Văn Lang là

nhà nớc nào? Nhà nớc này ra đời vào thời gian nào?

- Là nhà nớc Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ thứ II TCN

* Kết Luận:

Nớc Âu Lạc ra đời vào khoảng thời gian nào? Đóng đô ở đâu?

- H nêu lại 3 -4 H

3/ HĐ3: Những thành tựu của ng ời dân Âu Lạc.

* Mục tiêu: H hiểu đợc ngời Âu Lạc đạt đợc nhiều thành tựu trong cuộc sống nhất là về quân sự.

* Cách tiến hành: - H thảo luận N2

- Ngời Âu Lạc đã đạt đợc những thành tựu gì trong cuộc sống?

+ Về xây dựng: - Ngời Âu Lạc đã xây dựng đợc kinh thành

Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt.

+ Về sản xuất: - Ngời Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lỡi cày

bằng đồng, biết kỹ thuật bằng sắt.

+ Về vũ khí: - Chế tạo đợc loại nỏ một lần bắn đợc

nhiều mũi tên. + Cho H quan sát thành Cổ Loa và nỏ

thần.

+ H quan sát lợc đồ.

- Thành Cổ Loa là nơi tấn công và phòng thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ binh, nỏ bắn 1 lần đợc nhiều mũi tên.

* Kết luận:

- Ngời Âu Lạc có thành tựu gì trong cuộc sống?

4/ HĐ4: N ớc Âu Lạc và cuộc xâm l ợc của Triệu Đà.

* Mục tiêu:

Nguyên nhân thất bại cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà. * Cách tiến hành

- Cho H kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.

- 1-2 H kể trớc lớp lớp nx - bổ sung - Vì sao cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà

lại thất bại.

- Vì ngời dân Âu Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm, lại có tớng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.

- Vì sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc.

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An Dơng Vơng để điều tra cách bố trí lực lợng và chia rẽ nội bộ những ngời đứng đầu nhà n- ớc.

3/ Củng cố - dặn dò:

- Gọi H đọc ghi nhớ: 1 -2 H đọc - lớp đọc thầm.

- NX giờ học.

- VN ôn bài + Cbị bài sau.

=======================*****========================== Thứ t ngày 27 tháng 9 năm 2006 Ngày soạn: 26/09/2006 Ngày giảng: 27/09/2006 Tiết 1: Mĩ thuật Tiết 4: Vẽ trang trí

Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu.

- H tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - H biết cách chép và chép đợc một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - H yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ VH dân tộc.

II. Chuẩn bị

GV: - Mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. - Các bớc chép bài hoạ tiết. H: Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học.

A/ Bài cũ:

Kiểm tra bài vẽ giờ trớc những H cha hoàn thiện. B/ Bài mới:

1/HĐ1: Quan sát - nhận xét.

- Cho H quan sát hình ảnh về hoạ tiết dân tộc.

- Các hoạ tiết trang trí những hình gì? - Hình hoa, lá, các con vật có đặc điểm gì?

- Đờngnét, cách sắp xếp các hoạ tiết T2

ntn?

- Hoạ tiết đợc trang trí ở đâu?

* Hoạ tiết T2 dân tộc là di sản văn hoá quý

báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.

- H quan sát H1- T11- SGK

- Hình hoa, lá, các con vật. - Đã đợc đơn giản và cách điêu

- Đờng nét hài hoà, cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ.

- Đình chùa, lăng, tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo...

2/ HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

tiết.

- Vẽ các đờng trục dọc,ngang để tìm vị trí chung của các phần hoạ tiết.

T cho H nhắc lại các bớc chép một hoạ tiết trang trí dân tộc.

- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng.

- Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho đúng mẫu.

- Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. 3/ HĐ3: Thực hành

- HD H chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc.

- T nhắc H cách bố cục. - T quan sát và HD H chậm.

- H quan sát kỹ hình hoạ tiết trớc khi vẽ. - H phác hoạ quy trình.

- Hoàn thành bài vẽ. 4/ Nhận xét - đánh giá.

- Cho H trng bày tranh - H trng bày theo nhóm

- T hớng dẫn H nhận xét.

+ Cách vẽ hình (Giống mẫu hay cha giống mẫu) + Cách vẽ nét (Mền mại, sinh động)

+ Cách vẽ màu (Tơi sáng, hài hoà) - T đánh giá, xếp loại chung.

- Dặn dò: VN chuẩn bị tranh về phong cách.

=======================*****==========================

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 8: Tre việt nam

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc (Ca ngợi cây tre VN) và nhịp điệu của các câu thơ,đoạn thơ.

2. Cảm và hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tợng trng cho con ngời VN. Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời VN: Giàu tình thơng, ngay thẳng, chính trực.

3. HTL những câu thơ em thích.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh ảnh về cây tre. H : Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học.

A- Bài cũ:

- Đọc truyện : Một ngời chính trực.

- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh ông Tô Hiến Thành.

B- Bài mới:

Cho H quan sát tranh.

2/ H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu:

a) Luyện đọc: T hớng dẫn cách đọc Chia đoạn: 4 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu … tre ơi

- Đoạn 2: Tiếp theo … ru lá cành

- Đoạn 3: Tiếp theo… cho măng

- Đoạn 4: Còn lại * Đọc lần 1 + luyện phát âm * Đọc lần 2 + giải nghĩa từ khó *Đọc lần 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm T đọc mẫu lần 1 H khá đọc toàn bài

H đọc nối tiếp + luyện phát âm

Học sinh đọc nối tiếp + giải nghĩa từ( lũy thành)

H đọc nối tiếp b) Tìm hiểu bài:

- Tìm hiểu những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời VN.

- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời VN.

- H đọc thầm để trả lời câu hỏi. - Tre xanh, xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xa ...đã có bờ tre xanh

- Tợng trng cho tính cần cù? - ở đâu tre cũng xanh tơi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần cù. - Gợi lên phẩm chất đoàn kết của ngời VN. - Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm

Thơng nhau tre chẳng ở riêng * Biết thơng yêu, nhờng nhịn, đùm bọc, tre

chở cho nhau.

- Lng trần phơi nắng phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con - Tợng trng cho tính ngay thẳng.

* Tre đợc tả có tính cách nh ngời ngay thẳng, bất khuất.

- Nòi tre đâu chịu mọc cong Búp măng non... thân tròn của tre - Tìm những hình ảnh về cây tre và búp

măng non mà em thích.

VD: Có manh áo cộc tre nhờng cho con Nòi tre đâu chịu mọc cong.

- 4 dòng thơ cuối bài có ý nghĩa gì? - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ,

điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - Tre già măng mọc.

* ý nghĩa: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ng-

ời VN: Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực.

c) H ớng dẫn đọc diễn cảm:

- Cho H nx cách đọc.

- Cho H nêu nx cách thể hiện từng đoạn.

- H đọc nối tiếp

- Đọc tiếp sức nhóm → tổ

- Cho H thi đọc thuộc lòng. 3/ Củng cố - dặn dò:

- Bài thơ muốn ca ngợi gì về con ngời VN? - Nhận xét giờ học. - VN tiếp tục học thuộc lòng =======================*****========================== Tiết 3: Tập làm văn

Một phần của tài liệu Tuần 2 - 6 (Trang 76 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w