Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:

Một phần của tài liệu Giáo án hình kì I (Trang 81)

C) Các hoạt động dạy và học:

1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:

thông báo trong sgk .

- GV treo bảng phụ vẽ hình ?1 ( sgk ) sau đó gọi HS trả lời câu hỏi ?

- GV nhận xét và chốt lại định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- GV yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 (Sgk - 77) sau đó rút ra nhận xét ?

- GV cho HS vẽ hình sau đó vẽ lại lên bảng cho HS đối chiếu và gọi HS nêu kết quả của từng trờng hợp .

- Qua bài tập trên em có thể rút ra nhận xét gì về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và số đo của cung bị chắn . Phát biểu thành định lý .

- GV gọi HS phát biểu định lý sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của định lý .

1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: dây cung:

* Khái niệm: ( Sgk - 77) .

Cho Dây AB ∈ (O; R), Ax là tiếp tuyến tại A ⇒ BAxã ( hoặc BAyã ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung )

+) BAxã chắn cung AnB

ã

BAy chắn cung AmB

?1 ( sgk ) Các góc ở hình 23 , 24 , 25 , 26 không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì không thoả mãn các điều kiện của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .

? 2 ( sgk )

+ BAxã = 300 ⇒ sđ AB 60ằ = 0 + BAxã = 900 ⇒ sđ AB 180ằ = 0 + BAxã = 1200 ⇒ sđ AB 240ằ = 0

+ BAxã = 300 ⇒ sđ AB 60ằ = 0 + BAxã = 900 ⇒ sđ AB 180ằ = 0 + BAxã = 1200 ⇒ sđ AB 240ằ = 0 Ta có: BAx 90ã = 0

Mà sđ ABằ = 1800 Vậy BAxã 1

2

= sđ ABằ

b) Tâm O nằm bên ngoài góc BAxã : Vẽ đờng cao OH của

AOB

∆ cân tại O ta có: BAxã =ãAOH (1)

(Hai góc cùng phụ với OAHã ) .81..

Một phần của tài liệu Giáo án hình kì I (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w