Nguyờn nhõn rủi ro tớn dụng trong cho vay DNVVN 1 Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 61 - 63)

M t khỏc tõm lý tin cy đi vi cỏc ngõn ớ h ng qu c doanh c a ngàốủười dõn c ng ch aũư

2.5.Nguyờn nhõn rủi ro tớn dụng trong cho vay DNVVN 1 Nguyờn nhõn khỏch quan

n kih t úi chu gv g h gõ h g à 2.1.2.1.4 Sự phỏt triể cụg ghệ kỹ thuật

2.5.Nguyờn nhõn rủi ro tớn dụng trong cho vay DNVVN 1 Nguyờn nhõn khỏch quan

2.5.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Một là: Mụi trường phỏp lý chưa đầy đủ và đồng bộ

Việt Nam đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế, vỡ vậy hệ thống phỏp luật chung cho toàn bộ nền kinh tế chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và thiếu những đạo luật quan trọng. Quản lý nhà nước đối với DNVVN cũn lỏng lẻo. Khuụn khổ phỏp lý liờn quan đến hoạt động tớn dụng giữa NHTM với doanh nghiệp núi chung và DNVVN núi riờng cũn bất cập đó gõy bú buộc hoạt động của cỏc DNVVN, vừa tạo khe hở để cỏc DNVVN lợi dụng. Đặc biệt là mụi trường phỏp lý tài sản thế chấp. Thực tế, 90% giỏ trị cỏc bất động sản được dựng làm tài sản thế chấp; cỏc động sản như thiết bị, phương tiện vận tải... chiếm tỷ trọng nhỏ vỡ NHTM khụng cú kho bảo quản, khụng đủ trỡnh độ đỏnh giỏ chớnh xỏc giỏ trị tài sản của nú. Cho nờn thực trạng này hiện đang phỏt sinh một số vướng mắc, khi ngõn hàng nhận thế chấp, cầm cố là giữ tài sản hoặc bản chớnh giấy tờ sở hữu tài sản, nhưng cỏc DNVVN khụng cú giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc quản lý cỏc tài sản cố định như cỏc thành phần kinh tế khỏc. Về quy định phỏt mại tài sản thế chấp, luật dõn sự và luật doanh nghiệp đều mới cú quy định chung về cơ quan cú thẩm quyền tổ chức đấu giỏ tài sản mà chưa cú quy định cụ thể về xử lý tài sản khi bờn vay thiếu khả năng trả nợ.

Hai là: Mụi trường kinh tế thiếu ổn định..

Mụi trường kinh tế cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Trong những năm gần đõy mụi trường kinh tế cú nhiều biến động.

Trong 3 năm từ 2008 đến 2010 tốc độ tăng trưởng của nước ta phỏt triển tương đối cao, cựng với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực của Đảng và Nhà nước, đồng thời việc Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO vào cuối năm 2006 đầu năm 2007 làm cho số cỏc DNVVN tăng mạnh. Cỏc doanh nghiệp đang kinh doanh mở rộng sản xuất, nõng cao khả năng cạnh tranh bằng việc tăng cường đầu tư mỏy múc khoa học kỹ thuật hiện đại, đõy là điều kiện cho chi nhỏnh mở rộng thị trường, tỡm kiếm khỏch hàng mới. Tuy nhiờn với những doanh nghiệp mới thành lập, cú doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả,

nhưng cú những doanh nghiệp hoạt động kộm hiệu quả, thua lỗ do đú làm giảm khả năng trả nợ cho ngõn hàng, tăng tỡnh trạng nợ quỏ hạn.

Từ giữa năm 2007, cuộc khủng hoảng tài chớnh Mỹ làm sụp đổ hàng loạt cỏc ngõn hàng tờn tuổi của Mỹ đó khởi đầu cho suy thoỏi kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng khụng trỏnh khỏi ảnh hưởng. Thị trường chứng khoỏn bắt đầu giảm điểm liờn tục, giỏ dầu trờn thế giới bắt đầu leo thang làm, giỏ vàng tăng... do đú tuy năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng 8.5% nhưng tỷ lệ lạm phỏt là trờn 12%. Trong năm 2008, kinh tế thế giới tiếp tục chỡm sõu trong suy thoỏi, cỏc thị trượng chứng khoỏn giảm điểm sõu nhất trong lịch sử, giỏ vàng, giỏ dầu tăng cao nhất trong hàng chục năm qua làm cho kinh tế trong nước gặp muụn vàn khú khăn. Giỏ dầu tăng làm tăng chi phớ đầu vào trong khi tiờu thụ giảm mạnh. Tỡnh hỡnh lạm phỏt trong nước tiếp tục tăng cao làm cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc DNVVN gặp rất nhiều khú khăn, sản xuất ra khụng bỏn được hàng, khụng trả nợ được ngõn hàng, nợ quỏ hạn gia tăng. Mặt khỏc để chống lạm phỏt, NHNN thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, liờn tục cú những đợt tăng lói suất cơ bản từ 8,5% (thỏng 4 năm 2008 ) lờn tới 18% (thỏng 6 năm 2008) làm cho lói suất trờn thị trường tiền tệ tăng đến chúng mặt, lói suất qua đờm cú khi lờn tới 40%. Lói suất huy động cũng tăng cao, cú lỳc lờn tới 20% cỏc ngõn hàng thi nhau chạy đua lói suất huy động, chi nhỏnh cú uy tớn lớn do đú huy động được nguồn vốn lớn nhưng lói suất huy động cao làm cho lói suất cho vay cũng cao, làm hạn chế khả năng mở rộng tớn dụng. Làm tăng chi phớ đầu vào cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngõn hàng. Hơn nữa, huy động nhiều nếu khụng cho vay sẽ gõy tổn thất nặng, cho nờn để trỏnh đọng vốn, chi nhỏnh cũn cho vay những khỏch hàng chất lượng khụng cao, làm tăng rủi ro trong hoạt động của ngõn hàng.

Sang năm 2010 tỡnh trạng lạm phỏt cao, giỏ cả leo thang, thu nhập của người dõn giảm do đú tiờu thụ xó hội cũng giảm, cỏc doanh nghiệp sản xuất gặp khú khăn trong tiờu thụ, thu nhập của doanh nghiệp giảm, giảm khả năng trả nợ cho ngõn hàng.

Trong thời gian vừa qua, phải kể đến cụng tỏc dự bỏo của nền kinh tế cũn cú rất nhiều hạn chế. Hàng loạt cỏc dự bỏo sai như việc dự bỏo mất mựa dẫn đến việc cấm xuất khẩu lỳa gạo trong lỳc giỏ gạo trờn thế giới rất cao, nhưng thực tế lại hoàn

toàn ngược lại, lỳa được mựa, nhưng khụng xuất khẩu được, doanh nghiệp thu mua lỳa gạo lao đao, nụng dõn khụng tiờu thụ được.. Thờm nữa phải kể đến cơn bóo menalin ảnh hưởng khụng nhỏ đến cỏc cụng ty sản xuất sữa trong nước như HaNoimilk... người nụng dõn nuụi bũ khụng bỏn được sữa, phải đổ xuống sụng... đều gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp là khỏch hàng của chi nhỏnh, do đú tăng rủi ro tớn dụng.

Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh buụn lậu, hàng giả và sự tràn ngập hàng ngoại đang trở thành trở ngại lớn, làm cỏc nhà SXKD chõn chớnh luụn phải thay đổi phướng ỏn đầu tư để tồn tại. Trong mụi trường kinh doanh thất thường biến động như vậy, rủi ro đầu tư là rất lớn và khụng thể lường trước được. Vỡ vậy, sự mở rộng đầu tư của cỏc NHTM núi chung và mở rộng cho vay trung dài hạn núi riờng đối với DNVVN bị hạn chế.

Ba là : Chớnh sỏch vĩ mụ cũn bất cập

Chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước cũng ảnh hưởng đến hoạt động tớn dụng. Đặc biệt là chớnh sỏch tiền tệ, khi thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thu hẹp hay mở rộng đều tỏc động đến quy mụ tớn dụng, khả năng đỏp ứng nhu cầu cho vay của ngõn hàng, qua đú tỏc động đến chất lượng tớn dụng... Thực tế cho thấy, trong năm 2010 với sự ra đời của Thụng tư 13/2010-TT-NHNN quy định về tỷ lệ an toàn đảm bảo tớn dụng của cỏc TCTD , theo hướng thực hiện chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ đó làm hạn chế mở rộng tớn dụng của ngõn hàng, buộc ngõn hàng phải chặt chẽ hơn trong việc cấp tớn dụng nõng cao chất lượng tớn dụng. Tuy nhiờn nú cũng cú thể làm tăng rủi ro tớn dụng do một số doanh nghiệp khụng được đỏp ứng vốn kịp thời do đú ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của ngõn hàng.

Mặt khỏc chớnh sỏch vĩ mụ của Nhà nước cũn chưa phự hợp và đang trong quỏ trỡnh điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Cỏc doanh nghiệp điều chỉnh phương ỏn SXKD khụng kịp thời với sự thay đổi của cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ nờn gặp khú khăn, kinh doanh thua lỗ hoặc khụng đủ điều kiện tiếp tục vay.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 61 - 63)