Mức độ tập trung tớn dụng theo thành phần kinh tế và theo ngành nghề kinh doanh trong cho vay DNVVN

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 46 - 51)

M t khỏc tõm lý tin cy đi vi cỏc ngõn ớ h ng qu c doanh c a ngàốủười dõn c ng ch aũư

2.2.2.1.Mức độ tập trung tớn dụng theo thành phần kinh tế và theo ngành nghề kinh doanh trong cho vay DNVVN

n kih t úi chu gv g h gõ h g à 2.1.2.1.4 Sự phỏt triể cụg ghệ kỹ thuật

2.2.2.1.Mức độ tập trung tớn dụng theo thành phần kinh tế và theo ngành nghề kinh doanh trong cho vay DNVVN

kinh doanh trong cho vay DNVVN

Mức độ tập trung tớn dụng theo ngành nghề kinh doanh

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chờnh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Dư nợ DNVVN 11,3 67,4 110,6 Sx chế biến hàng tiờu dựng 2,8 25 17,5 26 27,1 24,5 14,7 52,5 9,6 54,8 Sx kinh doanh nguyờn vật liệu xõy dựng 0,9 8 5,7 8,5 7,2 6,5 4,8 533,3 1,5 26,3 Thương mại - Dịch vụ 6,2 55 37,7 56 64,2 58 31,5 5,1 25,6 70,3 Khỏch sạn nhà hàng 1,4 12 6,5 9,5 12,1 11 5,1 364,3 5,6 86,2

Biểu 2.5: Mức độ tập trung dư nợ tớn dụng theo ngành nghề kinh doanh.

Với đặc thự cỏc DNVVN là cỏc doanh nghiệp cú vốn ít hơn 10 tỷ hoặc số lao động ít hơn 300 người, do đú cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu hết chỉ kinh sản xuất kinh doanh trong cỏc ngành đũi hỏi vốn ít như sản xuất hàng tiờu dựng, kinh doanh thương mại dịch vụ… Cỏc khỏch hàng là DNVVN của chi nhỏnh cũng khụng nằm ngoài số đú.

Qua bảng số liệu ta cú thể thấy mức độ tập chung dư nợ tớn dụng ở cỏc ngành kinh doanh khỏc nhau.

Dư nợ đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cỏc năm, năm 2008 dư nợ cho nhúm DNVVN kinh doanh trong lĩnh vực này là 55%, năm 2009 và 2010 tăng nhẹ lờn 56% và 58%. Trong nhúm cỏc doanh nghiệp này phải kể đến cỏc doanh nghiệp kinh doanh buụn bỏn ụ tụ, điện thoại, cỏc doanh nghiệp kinh doanh cụng nghệ thụng tin… phần lớn cỏc doanh nghiệp này nhập hàng từ nước ngoài về bỏn trong nước, vay vốn ngõn hàng nhằm cung cấp nhu cầu vốn lưu động, quay vũng vốn trong kinh doanh. Với xu hướng trong nền kinh tế nước ta tỷ trọng cỏc ngành thương mại dịch vụ tăng dần qua cỏc

năm, việc chi nhỏnh tập trung vào nhúm khỏch hàng này phự hợp với xu hướng phỏt triển của nền kinh tế nước ta, tuy nhiờn chi nhỏnh cũng cần phải chỳ ý việc buụn bỏn kinh doanh phự thuộc rất lớn vào tỡnh trạng thu nhập của người dõn, trong tỡnh trạng nền kinh tế khú khăn, lạm phỏt tăng cao làm cho thu nhập thực tế của người dõn giảm xuống ảnh hưởng đến kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, ngoài ra, việc nhà nước bảo trợ cho cụng nghiệp lắp rỏp ụ tụ trong nước, tăng thuế nhập khẩu ụ tụ làm cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh ụ tụ nhập khẩu gặp khú khăn, mà cỏc doanh nghiệp này thường vay vốn nhiều từ ngõn hàng, cú thể lờn tới một hoặc hai chục tỷ đồng, điều này tiềm ẩn rủi ro cho ngõn hàng.

Nhúm khỏch hàng là cỏc DNVVN sản xuất chế biến hàng tiờu dựng là nhúm cú tỷ trọng dư nợ cao thứ hai. Trong năm 2008, tỷ trọng dư nợ của nhúm khỏch hàng này là 35%, năm 2009 tăng nhẹ so với năm 2008 đạt 26%. Điều này là do năm 2009, nền kinh tế đi vào hồi phục, nhiều doanh nghiệp sản xuất mở rộng sản xuất kinh doanh làm cho tỷ trọng dư nợ của nhúm khỏch hàng này tăng lờn. Trong nhúm khỏch hàng này phần lớn là cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến những vật dụng nhỏ phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, những doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm. Những doanh nghiệp này chịu sự cạnh tranh khỏ khắc nghiệt trờn thị trường, cú thể thấy, hầu hết cỏc mặt hàng tiờu dựng do cỏc doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước sản xuất cú giỏ cao nhưng chất lượng chưa thực sự tốt, chịu sự cạnh tranh của hàng hoỏ nước ngoài, hàng nhập lậu từ Trung Quốc với mẫu mó đẹp, giỏ rẻ… Một vấn đề nữa cần phải núi đến đú là việc cú cỏc doanh nghiệp thuộc nhúm này vay tiền của ngõn hàng để sản xuất hàng nhỏi, hàng giả mà cỏn bộ tớn dụng khụng phỏt hiện ra trong quỏ trỡnh thẩm định… Đõy cũng là vấn đề tiềm ẩn rủi ro tớn dụng cho ngõn hàng.

Cỏc DNVVN kinh doanh khỏch sạn nhà hàng chiếm tỷ trọng khụng lớn trong dư nợ cho vay đối với cỏc DNVVN ở chi nhỏnh. Bởi kinh doanh trong lĩnh vực này chủ yếu cần vốn lớn cho xõy dựng khỏch sạn nhà hàng, thường cỏc doanh nghiệp lớn sẽ kinh doanh lĩnh vực này. Cỏc khỏch hàng của chi nhỏnh phần lớn kinh doanh hàng ăn, nước giải khỏt, nhà nghỉ… chủ yếu cỏc doanh nghiệp này vay vốn dài hạn phục vụ cho việc xõy dựng nhà hàng với quy mụ khụng lớn. Năm 2008 tỷ trọng dư nợ của nhúm khỏch hàng này là 12%, nhưng đến năm 2009, tỷ lệ này giảm xuống

cũn 9.5%, điều này cũng dễ hiểu bởi trong năm 2008. và đầu năm 2009 giỏ nguyờn vật liệu xõy dựng tăng cao, hầu như khụng phỏt sinh cỏc khoản dư nợ mới. Bờn cạnh đú phải kể đến nhúm khỏch hàng sản xuất, kinh doanh vật liệu xõy dựng. Nhúm này bao gồm cỏc DNVVN khai thỏc cỏt sỏi, cỏc doanh nghiệp cắt đỏ, kinh doanh đỏ xõy dựng, sản xuất tấm nhựa ốp trần, kinh doanh buụn bỏn sơn... Tỷ trọng dư nợ của nhúm này là nhỏ nhất. Năm 2008 tỷ trọng dư nợ của nhúm này là 8%, năm 2009 là 8.5%, đến năm 2010 giảm xuống 6.5%. Cho vay đối với nhúm khỏch hàng này thường tiềm ẩn rủi ro khỏ lớn, khỏch hàng của cỏc doanh nghiệp này đa số là cỏc cụng ty xõy dựng, việc cỏc cụng ty xõy dựng này chậm thanh toỏn tiền hàng cũng rất phổ biến do đặc thự của ngành xõy dựng. Chủ trương của ngõn hàng cũng thắt chặt trong cho vay với nhúm khỏch hàng này.

Như vậy, chi nhỏnh đó thực hiện tập trung tớn dụng phự hợp với xu thế phỏt triển kinh tế đất nước, tuy nhiờn để giảm thiểu rủi ro, ngõn hàng cần xỏc định được nhúm khỏch hàng nào cú mức độ rủi ro cao để cú biện phỏp phũng ngừa ngay từ khõu lập hồ sơ, thẩm định khỏch hàng, tăng cường kiểm tra giỏm sỏt với nhúm này... để hạn chế rủi ro cho ngõn hàng.

Mức độ tập trung tớn dụng theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Chỉ tiờu năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chờnh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Dư nợ DNVVN 11,3 100 67,4 100 110,6 100 56,1 496,5 43,2 64,1 DNNN 6,1 53,9 33,2 49,3 50,4 45,6 27,1 444,2 17,2 51,8 DNNQD 5,2 46,1 34,2 50,7 60,2 54,4 29 557,7 26 76

Biểu 2.6: Mức độ tập trung dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế.

Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy năm 2008 dư nợ đối với DNVVN quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn cho vay cỏc DNVVN ngoài quốc doanh. Nhưng sang đến năm 2009 và năm 2010 thỡ tỷ trọng cho vay đối với cỏc DNVVN ngoài quốc doanh tăng dần và lớn hơn tỷ trọng cho vay cỏc DNVVN quốc doanh. Điều này cho thấy ngõn hàng đó chỳ trọng hơn đến cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Dư nợ tớn dụng đối với DNVVN quốc doanh năm 2009 đạt 33,2 tỷ đồng, tăng 27,1 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng là 444,2%. Sang năm 2010 mặc dự tỷ trọng cho vay cỏc DNVVN quốc doanh giảm nhưng dư nợ đối với thành phần kinh tế này vẫn tăng ổn định, năm 2010 đạt 50,4 tỷ đồng tăng 17,2 tỷ đồng so với năm 2009 với tốc độ tăng 51,8%. Nguyờn nhõn là do kinh tế quốc doanh là khu vực kinh tế được nhà nước bảo trợ, được ưu tiờn phỏt triển theo chủ trương của nhà nước, nếu doanh nghiệp nhà nước cú vấn đề thỡ cú thể dễ dàng được phộp khoanh nợ, xúa nợ. Ngoài ra, kinh tế quốc doanh là khu vực lõu đời nờn tõm lý của ngõn hàng khụng dễ gỡ thay đổi được.

Dư nợ đối với cỏc DNVVN ngoài quốc doanh từ năm 2008 đến năm 2010 tăng cả về số tương đối và tuyệt đối. Năm 2009 tăng 29 tỷ đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng 557,7 % nguyờn nhõn là do năm 2007 số lượng cỏc DNVVN tăng mạnh, cỏc DNVVN cần nhiều vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2010 dư nợ đối với cỏc DNVVN ngoài quốc doanh tăng 26 tỷ đồng so với năm 2009 với

tốc độ tăng là 76%, tốc độ tăng giảm tương đối so với năm 2009 là do ngõn hàng tăng cường thắt chặt thẩm định giỏm sỏt tớn dụng nhằm giảm thiểu rủi ro.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế rủi ro tín trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 46 - 51)