Biến động sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 và 2012

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 61 - 65)

TT Mục đích sử dụng đất Diện tích năm 2012 So với năm 2008 Diện tích năm 2008 Tăng(+) giảm(-) Tổng diện tích tự nhiên 69.942,6 Đất nông nghiệp NNP 55.649,4 39.215,7 +16.433,69

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.256,6 11.652,1 + 2.604,5

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 10.199,7 7.766 + 2.433,71

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4.618,34 3.812,33 + 806,01

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 58,98 548,65 - 489,67

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác

HNK 5.522,39 3.405,02 + 2.117,37

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.056,84 3.886,05 + 170,79

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 41.203,9 27.479,3 +13724,59

1,2,1 Đất rừng sản xuất RSX 34.885,2 21.315,6 13.569,52

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 6.318,77 6.163,7 + 155,07

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 188,95 84,35 + 104,6

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH

(Nguồn: Tài nguyên và Môi trường huyện Bắc Sơn)

Là một xã có trên 85% lao động nơng nghiệp, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn trên đầu người là 1193,7 m2

. Theo dự thảo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, một diện tích đất nơng nghiệp sẽ chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra là phải khai thác hợp lý,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất nông nghiệp sao cho vừa đảm bảo an ninh lương thực của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân vừa không làm tổn hại đến tài nguyên đất và môi trường sống của con người.

Cụ thể:

- Đất trồng sản xuất nơng nghiệp: Có diện tích 14.256,6 ha chiếm 20,38% diện tích đất nơng nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất

trồng cây lâu năm.

- Đất rừng sản xuất có diện tích 41203,9 ha chiếm 58,91 % diện tích đất nơng nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất và đất rừng phòng hộ.

- Đất ni trồng thủy sản: có diện tích 188,95 ha, chiếm 0,27 % diện tích đất nơng nghiệp. Chủ yếu là các ao, hồ nhỏ cung cấp nước cho sản xuất đồng thời kết hợp nuôi thủy sản nước ngọt để cải thiện bữa ăn, tăng thêm thu nhập.

3.2.3. Thực trạng cây trồng trên đất trồng cây hàng năm huyện Bắc Sơn

Cơ cấu cây trồng

Cơ cấu cây trồng phân theo diện tích gieo trồng và các nhóm cây trồng

được điều tra và trình bày ở phụ lục 4.1 và hình 3.1

21,63% 2,94% 1,08% 5,15% 34,55% 34,64% lúa ngơ đậu các loại lạc rau các loại thuốc lá

Hình 3.1. Cơ cấu cây trồng của huyện Bắc Sơn năm 2012

Kết quả điều tra thực tế cây trồng tại huyện Bắc Sơn cho thấy:

- Lúa là cây trồng hàng năm chiếm ưu thế nhất vùng có 4.047,62 ha, chiếm 34,64 %, tập trung ở chân đất trũng và chân đất vàn. Năng suất trung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bình đạt 52,2 tạ/ha (vụ Xuân); 34,48 tạ/ha (vụ Mùa). Cơ cấu giống lúa cũng khá đa dạng, phong phú với nhiều giống lúa mới như: Nghi Hương 2308, VL20, Q5, Khang Dân 18, Hương thơm số 1, bắc thơm số 7,...

- Cây ngơ, là cây đứng vị trí tứ hai sau lúa xấp xỉ về diện tích (4.036,40 ha, chiếm 34,55 %) là cây được trồng chủ yếu vào vụ đông trên đất 2 lúa. Năng suất trung bình đạt 51,18 tạ/ha (vụ Xuân); 41,84 tạ/ha (ngô Thu); Các giống ngô được trồng đại trà tại huyện như: LVN885, NK4300, NK5, LVN10, CP999, CP989, C919, …

Q trình điều tra nơng hộ cho thấy cây ngô là cây màu có triển vọng phát triển về diện tích . Bên cạnh đó, lĩnh vực chăn ni của huyện đã và đang dần phát triển mạnh nên nhu cầu nguồn nguyên liệu như lúa, ngô... làm thức ăn cho vật nuôi cũng ngày càng gia tăng.

- Thuốc lá là cây cơng nghiệp hàng năm có diện tích lớn thứ 3 trên tồn huyện với diện tích là 2.527,7 ha, năng suất đạt 23 tạ/ha. Cây thuốc lá đem lại hiệu quả kinh tế tương đối lớn cho nhân dân huyện Bắc Sơn. Có thể nói đây là cây công nghiệp ngắn ngày đặc trưng của huyện.

- Đậu tương có diện tích 126,39 ha, chiếm 1,08 %. Năng suất đậu tương trung bình đạt 12,26 tạ/ha (vụ Xuân); 12,02 tạ/ha (vụ Đông); Đậu tương chủ yếu được trồng trong vụ Đông, được mở rộng diện tích trên đất 2 lúa, vừa mang lại hiệu quả kinh tế lại vừa có khả năng cải tạo đất. Các giống đậu tương được trồng phổ biến là giống DT84, DT90, DT96, DT99,...

Cũng giống với cây đậu tương, vì khơng phải là cây có thế mạnh nên cây lạc ở Bắc Sơn được trồng với diện tích tương đối ít, cả năm chỉ đạt 602,1 ha. Giống lạc đang được trồng nhiều trong huyện là L14, MD7, MD9, …

Tuy nhiên, nhóm cây rau, đậu các loại ở đây (xu hào, bắp cải, đậu xanh, dưa chuột,...) cũng khơng mấy phát triển với diện tích cả năm chỉ đạt 343,73 ha, chiếm 2,94% được trồng tập trung trên đất chuyên màu.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngồi ra, cịn một số cây trồng khác như: khoai lang, khoai tây, sắn, vừng có diện tích rất nhỏ, người dân gieo trồng chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu của đời sống gia đình.

3.2.4. Thực trạng các loại hình sử đất trồng cây hàng năm

Theo FAO: Loại hình sử dụng đất (LUT – Land Use Type) là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật được xác định.

Các loại hình sử dụng đất được thu nhập trên cơ sở những số liệu của huyện, kết quả điều tra trực tiếp nông hộ và được thể hiện trong bảng 4.6.

Bảng 3.6: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm của huyện Bắc Sơn năm 2012

LUT chính

LUT Kiểu sử dụng đất

Cây hàng năm

2 lúa – 1 màu 1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 2. Lúa xuân - lúa mùa - rau đông 3. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây

1lúa – 2 màu 4. Ngô xuân - lúa mùa - ngô đông 5. Ngô xuân - lúa mùa - khoai tây

2 lúa 6. Lúa xuân - lúa mùa Lúa - màu 7. Ớt xuân - lúa mùa

8. Ngô xuân - lúa mùa 9. Rau - lúa mùa

1 lúa 10. Lúa mùa Chuyên rau màu và cây

công nghiệp hàng năm 11. Thuốc lá - ngô hè thu - rau đông

12. Thuốc lá - ngô hè thu - khoai tây

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nông hộ)

- Đất 3 vụ: 2 vụ lúa - 1 vụ màu, 2 vụ màu - 1 vụ lúa. - Đất 2 vụ: 2 vụ lúa, 1 vụ lúa - 1 vụ màu.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đất 1 vụ: 1 vụ lúa.

- Đất chuyên rau, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

Loại sử dụng đất trồng cây hàng năm của huyện Bắc Sơn có 6 LUT với 12 kiểu sử dụng đất phổ biến, mỗi kiểu sử dụng có quy mơ, diện tích khác nhau, trong đó có 2 cây trồng chủ yếu là lúa và cây thuốc lá.

3.2.5. Mơ tả các loại hình sử dụng đất

Mơ tả các loại hình sử dụng đất là cơ sở để xác định yêu cầu sử dụng đất và mức độ thích hợp trong sử dụng đất. Nội dung mơ tả các LUT chủ yếu dựa vào các tính chất đất đai và các thuộc tính của các LUT. Bảng 3.7 thể hiện một số đặc điểm của các LUT trồng cây hàng năm tại huyện Bắc Sơn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 61 - 65)