Hiệu quả xã hội của các LUT

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 77)

STT LUT Chỉ tiêu đánh giá Đảm bảo lƣơng thực Thu hút lao động Yêu cầu vốn đầu Giảm tỷ lệ đói nghèo Đáp ứng nhu cầu nơng hộ Sản phẩm hàng hóa 1 2L - M 1 1 2 1 2 2 2 2L 1 2 2 2 2 2 3 1L - 2M 2 2 2 2 2 2 4 1L - 1M 2 2 3 2 3 3 5 1L 3 3 3 3 3 3 6 CM-CCN 3 1 1 1 2 1

(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra nông hộ)

Cao: 1 Trung bình: 2 Thấp: 3

Các LUT trồng cây hàng năm.

Các hoạt động trồng trọt trên đất hàng năm đã huy động và sử dụng phần lớn quỹ thời gian lao động của nông hộ. Tuy nhiên, việc đầu tư công lao động trong các LUT này không thường xuyên, mang tính thời vụ, chỉ tập trung chủ yếu vào một số thời gian như khâu gieo trồng, làm cỏ và thu hoạch, còn lại là thời gian nhàn rỗi. Lúa, ngô sản xuất ra không chỉ đáp ứng nhu cầu lương thực tại xã mà còn cung cấp cho các xã lân cận trên địa bàn huyện, cung cấp nguyên liệu để sản xuất giống lúa Bao thai.

LUT 2 lúa - màu, 2 màu - 1 lúa và chuyên màu có khả năng giải quyết công ăn việc làm cao hơn nhiều so với LUT 1 lúa - 1 màu và LUT 1 lúa. Trong các kiểu sử dụng đất thì cơng thức luân canh Thuốc lá-ngô hè thu-rau đông và Thuốc lá-ngô hè thu-khoai tây là cần nhiều lao động nhất do cây thuốc lá và

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cây rau đều là cây trồng địi hỏi nhiều cơng chăm sóc nhất là đối với cây thuốc lá là cây công nghiệp chủ đạo của huyện. Tuy nhiên, công thức luân canh này cho thu nhập thuần và hiệu quả sử dụng đồng vốn khơng cao lắm: vì bản thân cây thuốc lá đem lại hiệu quả rất lớn nhưng khi kết hợp luân canh với các cây trồng có hiệu quả kinh tế khơng cao như khoai tây, ngơ thì hiệu quả LUT khơng cao. Khả năng đáp ứng lao động là 902 đến trên 1000 công/ha/năm, thu nhập thuần đạt từ 64,05 triệu đồng đến 72,63 triệu đồng/ha/năm. LUT 1 lúa cần ít lao động nhất (202,23 công/ha/năm) do chỉ canh tác được một vụ lúa dẫn đến lao động khơng có việc làm ở những tháng cịn lại, cho thu nhập rất thấp (thu nhập thuần chỉ đạt 19,04 triệu đồng/ha/năm).

3.3.3. Hiệu quả môi trường

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống trồng trọt hiện tại đến môi trường đang là vấn đề cấp bách địi hỏi phải có số liệu phân tích kỹ về các mẫu đất, nguồn nước và nông sản trong một thời gian dài, mới định lượng đánh giá độ chính xác. Do vậy, trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, chúng tôi chỉ đưa ra những đánh giá định tính về mức độ ảnh hưởng của các loại hình sử dụng đất đến môi trường.

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, tăng năng suất chất lượng sản phẩm cây trồng bằng biện pháp thâm canh cao, bón phân cân đối hợp lý có thể ổn định và nâng cao độ phì nhiêu của đất do không làm cây trồng phải khai thác kiệt quệ các chất dinh dưỡng của đất, góp phần cải thiện tính chất vật lý của nước và của đất.

LUT 2 lúa-màu: các kiểu sử dụng đất đều có tác dụng bồi dưỡng đất tốt vì nó là loại hình ln canh giữa cây trồng nước với cây trồng cạn, đồng thời đậu tương, khoai tây, ...là các cây trồng có khả năng bổ sung cho đất lượng dinh dưỡng nhất định và là các cây trồng luân canh tốt cho cây lúa nước. Tuy nhiên có cơng thức chưa hợp lý là công thức Lúa Xuân - lúa Mùa - ngơ Đơng vì ngơ là cây phàm ăn, gây thối hóa đất, không phải là cây trồng trước tốt cho lúa.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- LUT 1 lúa-màu: nhìn chung các công thức luân canh 1 vụ lúa - màu đều có ảnh hưởng tốt đến mơi trường đất vì đó là loại hình ln canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước. Ngồi ra, sự có mặt của cây ngô Đông tuy khơng có khả năng cải tạo đất nhưng lại là cây trồng có thể giúp cho việc mở rộng diện tích vụ Đơng, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng sản lượng lương thực cung cấp cho phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm, tăng lượng phân hữu cơ và làm tăng năng suất cây trồng.

- LUT chuyên màu: các kiểu sử dụng đất đều có một vụ ngơ nên đều rất hại cho đất. Vì vậy việc hình thành các vùng chuyên canh rau, màu cần được trú trọng quan tâm, thay đổi công thức để vừa mang lại hiệu quả kinh tế mà vẫn đảm bảo cải tạo đất cho vụ sau. Tuy nhiên, để mở rộng quy mô vùng chuyên canh rau, với các công thức luân canh hợp lý cần phải chú ý đến khả năng đầu tư, trình độ khoa học kỹ thuật của nông dân và nhu cầu của thị trường.

Bắc Sơn là một huyện miền núi càng được quan tâm. Để đánh giá ảnh hưởng của các LUT đến môi trường cần xem xét một số vấn đề sau: xói mịn, rửa trơi, hiện tượng ô nhiễm đất, nước do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, hiện tượng thối hóa đất do khai thác đất q mức mà khơng có biện pháp bổi bổ độ phì nhiêu của đất. Hiệu quả môi trường được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: Hiệu quả môi trƣờng của các LUT

STT LUT Chỉ tiêu đánh giá Hệ số sử dụng đất Tỷ lệ che phủ Khả năng bảo vệ, cải tạo đất Ý thức của ngƣời dân trong việc sử dụng thuốc BVTV 1 2L - M 1 1 1 3 2 2L 2 2 2 3 3 1L - 2M 1 1 1 2 4 1L - 1M 2 3 2 2 5 1L 3 3 3 2 6 CM - CCN 1 2 3 2

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cao: 1 Trung bình: 2 Thấp: 3

Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất huyện Bắc Sơn

Thông qua việc đánh giá hiệu quả các LUT qua các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường cho ta thấy được LUT mang lại hiểu quả cao nhất là LUT-2LM, tiếp theo là LUT-CM-CNN. Dựa vào bảng tổng hợp Bảng 3.13 có thể định hướng sử dụng đất đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân.

Bảng 3.13. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất cây hàng năm huyện Bắc Sơn

STT LUT Hiệu quả

kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trƣờng Khả năng lựa chọn 1 2L - M B A A 1 2 2L B B C 3 3 1L - 2M C B A 4 4 1L - 1M B C C 5 5 1L C C C 6 6 CM - CNN B A B 2

Dùng thang điểm A,B,C để đánh giá theo 3 mức cao, trung bình, thấp và xếp thứ tự lựa chọn từ 1 đến 6

3.4. Định hướng sử dụng đất trồng cây hàng năm theo hướng phát triển bền vững huyện Bắc Sơn đến năm 2020 bền vững huyện Bắc Sơn đến năm 2020

3.4.1. Quan điểm xây dựng định hướng

- Kết hợp chặt chẽ lợi ích của các ngành kinh tế quốc dân có yêu cầu sử dụng đất. Trơng đó, 2 ngành có yêu cầu sử dụng đất lớn là nông nghiệp và lâm nghiệp phải kết hợp một cách chặt chẽ, cụ thể trên từng địa bàn, từng khu vực, trên từng loại hình sử dụng đất.

- Sử dụng đầy đủ và hợp lý tài nguyên đất đai.

+ Đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông - lâm nghiệp với mức cao nhất. Bảo vệ, phục hồi diện tích rừng hiện có, đẩy mạnh cơng tác

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, tăng độ che phủ của thảm thực vật rừng. + Hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đất nơng nghiệp sang các mục đích khác. Khi do yêu cầu phải sử dụng đất nông nghiệp cho xây dựng các cong trìh cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, đất ở cho việc giãn dân… phải đảm bảo tiết kiệm.

+ Chuyển một số diện tích đất lúa, đất trồng màu sản xuất hiệu quả không cao sang sản xuất các cây trồng khác có hiệu quả cao hơn.

+ Cải tạo, đưa số diện tích vườn tạp sang sản xuất các loại cây lâu năm theo quy hoạch.

- Quá trình sản xuất phải đầu tư theo chiều sâu.

+ Tăng cường ứng dụng những cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất.

+ Ứng dụng các biện pháp canh tác tiên tiến và các loại phân bón có chất lượng, ít bị ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái vào q trình sản xuất.

- Sử dụng đất phải gắn với việc cải tạo, bồi dưỡng và bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.

+ Sử dụng đất phải gắn liền với quy hoạch đồng ruộng, đảm bảo tưới tiêu kịp thời, vận chuyển vật tư và sản phẩm trong quá trình sản xuất được thuận tiện.

+ Kết hợp trồng cây ăn quả với các cây hàng năm có tán thấp, cây dược liệu, cây phân xanh, vừa có tác dụng bồi dưỡng và bảo vệ đất, vừa tăng thêm thu nhập trên một đơn vị diện tích đất đai.

+ Phát triển các mơ hình kinh tế trang trại, kết hợp sản xuất trồng trọt với chăn ni (mơ hình VAC), kết hợp nơng - lâm nghiệp - thủy sản tạo thành một mơ hình khép kín, hỗ trợ và bổ sung cho nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.

+ Khai thác triệt để quỹ đất trống đồi núi trọc để đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đồng thời tái tạo lại cảnh quan thiên nhiên và mơi trường sinh thái.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Phương án sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của vùng.

3.4.2. Tiềm năng sản xuất nông nghiệp

3.4.2.1.Tiềm năng về đất đai

- Bắc Sơn là một huyện có diện tích đất nông lâm nghiệp tương đối lớn (chiếm 79,57 % tổng diện tích đất tự nhiên của huyện). Ngồi ra diện tích đất chưa sử dụng có khả năng đưa vào sản xuất tương đối lớn (1096,65 ha đất bằng chưa suwe dụng). Đây chính là tiềm năng của huyện để phát triển kinh tế nông nghiệp.

- Bắc Sơn hiện có điều kiện thuận lợi về vị trí, về các mối liên hệ giao thông: Trên địa bàn huyện có tuyến đường quốc lộ 1B chạy qua, là cầu nối giao lưu, thông thương giữa Bắc Sơn và các huyện, các tỉnh, các trung tâm thương mại lân cận. Đây chính là những điều kiện thuận lợi, tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế của huyện phát triển.

3.4.2.2. Tiềm năng về kinh tế xã hội

- Trong giai đoạn tới, với định hướng nâng cao trình độ cho người lao động trên địa bàn huyện thì số người lao động được đào tạo sẽ tăng cao hơn nữa. Đây chính là nguồn lực quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế nơng nghiệp của huyện nói riêng phát triển.

- Trong những năm vừa qua, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp vẫn chưa cao nhưng cũng có chiều hướng tăng lên. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế đều có xu hướng tăng. Đây cũng chính là điều kiện thuận lợi để huyện đạt được các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế nông nghiệp.

3.4.2.3. Tiềm năng về nhân lực

Tổng số lao động trong độ tuổi của huyện năm 2012 là 40.729 lao động,

trong đó lao động nơng nghiệp chiếm 79,06% tổng số lao động. Mặt khác, nhân dân các dân tộc huyện Bắc Sơn có truyền thống cần cù, đồn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển. Lực lượng lao động trong tương lai sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện phát triển.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.5. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm theo hướng phát triển bền vững theo hướng phát triển bền vững

3.5.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách

- Hồn thiện chính sách giá cả, bảo hộ, đầu tư phát triển nông nghiệp, chính sách bảo trợ nơng nghiệp: Nhà nước lập quỹ bảo trợ để giúp đỡ người dân khi có biến động về giá cả. Nguồn huy động về ngân sách, nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức và cá nhân, phương thức bảo trợ thơng qua hình thức tín dụng.

- Chính sách phát triển nơng thôn, hệ thống dịch vụ, nông nghiệp giúp nơng dân nhanh chóng chuyển đổi kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố.

- Có kế hoạch ưu tiên phát triển từng loại cây trồng cụ thể trong từng giai đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hướng chuyển đổi, Dành một tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất.

Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực: Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi; Sản xuất nơng sản hàng hố giá trị kinh tế cao; công nghiệp chế biến; thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển các ngành nghề truyền thống; sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao động, .v.v. Thơng qua các chính sách ưu đãi về: bố trí mặt bằng đất đai, giá và thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng .

3.5.2. Giải pháp áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất

Khoa học kỹ thuật là nhân tố quan trọng thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển, từ khâu làm đất đến khâu nhân giống, phân bón, chăm sóc và thu hoạch. Trong đó giống mới có vai trị vị trí hàng đầu. Nhờ áp dụng các giống cây trồng mới vào sản xuất mà năng suất và sản lượng cây trồng của Bắc Sơn đã không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Đồng thời cũng nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống mà hệ thống luân canh cây trồng của Bắc Sơn ngày càng được sử dụng hợp lý hơn

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tăng cường đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu và xây dựng nhiều mơ hình sản xuất mới trên địa bàn như mơ hình cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm, mơ hình vùng thâm canh lúa năng suất cao và chất lượng, trên cơ sở đó lựa chọn các mơ hình có hiệu quả cao làm điểm trình diễn về kỹ thuật để tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân bằng biện pháp trực quan. Mở rộng công tác khuyến nông, phổ biến rộng rãi các phương pháp bảo vệ thực vật tổng hợp (IPM) áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

3.5.3. Giải pháp về thị trường

Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và thương mại. Khuyến khích hình thức liên danh, liên kết trong sản xuất và tiêu thị sản phẩm Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình và quy mơ, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò của hệ thống thương mại dịch vụ. Hướng dẫn, tạo điều kiện để các HTX có thể đảm nhiệm dịch vụ đầu ra cho nơng sản hàng hố. Thực hiện tốt chương trình “Liên kết bốn nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng.

Hướng nông dân tập trung sản xuất vào những sản phẩm đã có các nhà máy chế biến trong huyện và vùng lân cận.

Áp dụng các phương pháp quảng cáo, tuyên truyền về sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với thị trường tiêu thụ.

Dự báo và điều tiết cơ cấu diện tích cây trồng theo sự biến động giá cả nông sản

3.5.4. Giải pháp về vốn đầu tư

Vốn là điều kiện quan trọng cho q trình phát triển sản suất, nơng dân ln nằm trong tình trạng thiếu vốn đầu tư và cần được cung cấp. Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, cây trồng nếu được đầu tư đúng mức và kịp

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất trồng hàng năm theo hướng phát triển bền vững tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Trang 77)